\(\dfrac{-7}{5}\)và \(\dfrac{-4}{3}\)có lập được đẳng thức không vì sao
các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức không? vì sao?
a,\(\dfrac{15}{21}\) và \(\dfrac{30}{42}\) b, 0,25 : 1,25 và \(\dfrac{1}{7}\) c, 0,4 : \(1\dfrac{2}{5}\) và \(\dfrac{3}{5}\)
d,\(\dfrac{3}{5}\):\(\dfrac{1}{7}\) và 21 :\(\dfrac{1}{5}\) e, \(4\dfrac{1}{2}:7\dfrac{1}{2}\) và 2,7 : 4,7 f, \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{9}\) và \(\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{9}\)
g,\(\dfrac{2}{7}:\dfrac{4}{11}\) và \(\dfrac{7}{2}:\dfrac{4}{11}\) h,\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{10}{2}\) và \(\dfrac{2}{1}:\dfrac{1}{4}\) i, \(\dfrac{2}{7}:\dfrac{7}{4}\) và \(\dfrac{16}{49}\): 2
a: \(\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}=\dfrac{30}{42}\)
=>Lập được TLT
b: \(\dfrac{0.25}{1.25}=\dfrac{1}{5}< >\dfrac{1}{7}\)
=>KO lập được TLT
c: \(0.4:\left(1+\dfrac{2}{5}\right)=0.4:1.4=\dfrac{2}{7}< >\dfrac{3}{5}\)
=>Ko lập được TLT
d: \(\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{5}=< >21:\dfrac{1}{5}\)
=>Ko lập được TLT
e: \(4+\dfrac{1}{2}:7+\dfrac{1}{2}=4.5:7.5=\dfrac{3}{5}< >\dfrac{2.7}{4.7}\)
=>Ko lập được TLT
f: 1/4:1/9=9/4
1/2:2/9=9/4
=>1/4:1/9=1/2:2/9
=>Lập được TLT
g: 2/7:4/11=2/7*11/4=22/28=11/14
7/2:4/11=7/2*11/4=77/8<>11/14
=>Ko lập được TLT
h: 2/5:10/2=2/5*2/10=4/50=2/25
2/1:1/4=8<>2/25
=>Ko lập được TLT
i: 2/7:7/4=2/7*4/7=8/49
16/49:2=8/49=2/7:7/4
=>Lập được TLT
\(\dfrac{-7}{5}\) VÀ \(\dfrac{-4}{3}\) CÓ LẬP TỈ THỨC ĐƯỢC KHÔNG
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể từ các đẳng thức sau:
a) \(\dfrac{-1}{5}\cdot2=\dfrac{-2}{7}\cdot1\dfrac{2}{5}\)
b) \(1\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{9}\)
c) \(1\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{2}=7:2\)
a) \(\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-14}{35}\)
b) \(\dfrac{9}{4}=\dfrac{\dfrac{1}{4}}{\dfrac{1}{9}}\)
c) \(\dfrac{\dfrac{7}{4}}{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{7}{2}\)
a) Từ các tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2\) và \(\dfrac{{12}}{5}:4\) có lập được một tỉ lệ thức hay không?
b) Hãy lập hai tỉ lệ thức từ bốn số 9;2;3;6.
a) Ta xét tỉ số \(\dfrac{6}{5}:2 = \dfrac{6}{5}.\dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{{10}} = \dfrac{3}{5}\)
Tương tự xét với tỉ số \(\dfrac{{12}}{5}:4 = \dfrac{{12}}{5}.\dfrac{1}{4} = \dfrac{{12}}{{20}} = \dfrac{{12:4}}{{20:4}} = \dfrac{3}{5}\)
Ta thấy các tỉ số đều bằng \(\dfrac{3}{5}\) nên ta sẽ lập được một tỉ lệ thức : \(\dfrac{{12}}{5}:4\) = \(\dfrac{6}{5}:2\)
b) Từ các số 9;2;3;6 ta thấy :
\(\dfrac{9}{3}\)= 3 và \(\dfrac{6}{2}\)=3 nên suy ra ta có tỉ lệ thức thứ nhất : \(\dfrac{9}{3}\)=\(\dfrac{6}{2}\)
Ta xét tỉ số \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{{9:3}}{{6:3}}\)=\(\dfrac{3}{2}\)nên ta có được tỉ lệ thức thứ hai : \(\dfrac{9}{6}\)=\(\dfrac{3}{2}\)
Từ đẳng thức \(2.3=1.6\) ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau :
\(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{1}=\dfrac{6}{3};\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{1}=\dfrac{6}{2}\)
Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức \(3.4=6.2\)
3\6=2\4;2\3=4\6;4\6=2\3;4\2=6\3
\(\dfrac{3}{6}=\dfrac{2}{4};\dfrac{6}{3}=\dfrac{4}{2};\dfrac{3}{2}=\dfrac{6}{4};\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Bài 4: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 2,4; 4,0; 2,1; 5,6.
Bài 5: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ tỉ lệ thức sau: \(\dfrac{-12}{1,6}=\dfrac{55}{-7\dfrac{1}{3}}.\)
Đố :
Đố em điền được một phân thức vào chỗ trống trong đẳng thức sau :
\(\dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{x+1}.\dfrac{x+1}{x+2}.\dfrac{x+2}{x+3}.\dfrac{x+3}{x+4}.\dfrac{x+4}{x+5}.\dfrac{x+5}{x+6}.\dfrac{x+6}{x+7}.\dfrac{x+7}{x+8}.\dfrac{x+8}{x+9}.\dfrac{x+9}{x+10}.....=1\)
Gọi phân thức cần tìm là \(A\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{x+1}.\dfrac{x+1}{x+2}.\dfrac{x+2}{x+3}.\dfrac{x+3}{x+4}.\dfrac{x+4}{x+5}.\dfrac{x+5}{x+6}.\dfrac{x+6}{x+7}.\dfrac{x+7}{x+8}.\dfrac{x+8}{x+9}.\dfrac{x+9}{x+10}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\left(x+9\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\left(x+9\right)\left(x+10\right)}\)\(=\dfrac{x}{x+10}\)
Suy ra:
\(\dfrac{1}{x}.\dfrac{x}{x+1}.\dfrac{x+1}{x+2}.\dfrac{x+2}{x+3}.\dfrac{x+3}{x+4}.\dfrac{x+4}{x+5}.\dfrac{x+5}{x+6}.\dfrac{x+6}{x+7}.\dfrac{x+7}{x+8}.\dfrac{x+8}{x+9}.\dfrac{x+9}{x+10}.A=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+10}.A=1\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x+10}{x}\)
Vậy phân thức cần điền vào chỗ trống là \(\dfrac{x+10}{x}\)
Cho nϵN* và
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\dfrac{1}{\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}}\)
Hỏi P có là số hữu tỉ hay không? Vì sao?
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{3}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{4}}+\dfrac{1}{\sqrt{4}-\sqrt{5}}-...+\dfrac{1}{\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{4}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{\left(\sqrt{2n}-\sqrt{2n+1}\right)\left(\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}\right)}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2-3}-\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{4}}{3-4}+\dfrac{\sqrt{4}+\sqrt{5}}{4-5}-...+\dfrac{\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{2n-2n-1}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}-\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{5}-...+\sqrt{2n}+\sqrt{2n+1}}{-1}\)
\(P=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}}{-1}\)
\(P=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}\right)\)
Mà: \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ nên: \(-\left(\sqrt{2}+\sqrt{2n+1}\right)\) là số vô tỉ với mọi n
\(\Rightarrow\) P là số vô tỉ không phải là số hữu tỉ
Các cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao?
a) \(\dfrac{-2}{9}\) và \(\dfrac{6}{-27};\) b) \(\dfrac{-1}{-5}\) và \(\dfrac{4}{25}.\)
a) 2 phân số trên bằng nhau vì khi rút gọn \(\dfrac{6}{-27}\)với -3 ta được \(\dfrac{-2}{9}\)
=>\(\dfrac{-2}{9}=\dfrac{6}{-27}\)
b)-1/-5 và 4/25
-1/-5=-25/-125
4/25=-20/-125
=>-1/-5>4/25
\(a.\)
\(-\dfrac{2}{9}\)
\(\dfrac{-6}{27}=-\dfrac{2}{9}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{2}{9}=-\dfrac{6}{27}\)
\(b.\)
\(\dfrac{-1}{-5}=\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{25}\)
\(\dfrac{4}{25}\)
\(\dfrac{5}{25}>\dfrac{4}{25}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-1}{-5}>\dfrac{4}{25}\)