Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
NM
21 tháng 10 2021 lúc 15:10

\(a,\) Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\\ \dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{b^2k^2-b^2}{d^2k^2-d^2}=\dfrac{b^2\left(k^2-1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\dfrac{b^2}{d^2}\\ \Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

b, Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a-b}{c-d}\right)^4=\left(\dfrac{bk-b}{dk-d}\right)^4=\left(\dfrac{b\left(k-1\right)}{d\left(k-1\right)}\right)^4=\dfrac{b^4}{d^4}\\ \dfrac{a^4+b^4}{c^4+d^4}=\dfrac{b^4k^4+b^4}{d^4k^4+d^4}=\dfrac{b^4\left(k^4+1\right)}{d^4\left(k^4+1\right)}=\dfrac{b^4}{d^4}\\ \RightarrowĐpcm\)

c, Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\\ \dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+b\right)^2}{\left(dk+d\right)^2}=\dfrac{\left[b\left(k+1\right)\right]^2}{\left[d\left(k+1\right)\right]^2}=\dfrac{b^2\left(k+1\right)^2}{d^2\left(k+1\right)^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\\ \RightarrowĐpcm\)

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
1N
Xem chi tiết
NT
11 tháng 3 2022 lúc 9:40

uses crt;

var s:real;

a,i,n:integer;

begin

clrscr;

readln(a,n);

s:=1;

for i:=1 to n do 

  if i mod 2=0 then s:=s*(a+i);

writeln(s:0:0);

readln;

end.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
4 tháng 5 2022 lúc 16:14

Cứu nó đi mng ơi:))

Bình luận (1)
H24
4 tháng 5 2022 lúc 20:03


Những tri thức lý luận tiếp thu được trong quá trình bôn ba qua nhiều nước và thời gian ở Anh, cho phép Nguyễn Tất Thành có những nhận thức đúng đắn để phân tích tình hình thế giới lúc bấy giờ. Người thanh niên yêu nước ấy đã có những nhận định chính xác về Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở cả châu Âu và châu Á khi viết thư gửi Phan Chu Trinh: “Cháu bỗng nhớ cách đây vài tháng, cháu đã nói với Bác về cơn giông sấm động. Số mệnh sẽ còn dành cho chúng ta nhiều bất ngờ và không thể nói trước được ai sẽ thắng. Các nước trung lập còn đang lưỡng lự và các nước tham chiến không thể đoán biết được ý đồ của họ. Tình hình diễn ra là ai thò mũi vào thì chỉ có thể đứng về phe của địch thủ bên này hoặc địch thủ bên kia. Người Nhật Bản hình như có ý định nhúng tay vào. Cháu nghĩ trong ba hoặc bốn tháng tình hình châu Á sẽ có chuyển biến và sẽ có nhiều chuyển biến”(3). Hoạt động lý luận của Nguyễn Ái Quốc có sự phát triển rõ rệt khi Người trở lại Pháp vào khoảng cuối năm 1917 và gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Trong thời gian này, bằng vốn hiểu biết của mình, Người không chỉ đơn thuần học tập lý luận mà đã tích cực, chủ động viết báo, tham gia các buổi diễn thuyết ở Paris. Trong thời gian sống ở Pháp, tri thức lý luận của Nguyễn Ái Quốc ngày càng được mở rộng. Người hiểu hơn về cuộc chiến tranh thế giới lúc bấy giờ, hiểu được nỗi đau khổ của nhân dân chính quốc và thuộc địa khi phải hy sinh xương máu trên chiến trường vì lợi ích của bọn cá mập tư sản thực dân. Cùng với việc trau dồi vốn tiếng Pháp, Người đã tích cực tới thư viện để nghiên cứu những vấn đề mà mình quan tâm. Ở đây, Người được đọc trực tiếp các tác phẩm của các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp cũng như phương Tây, nhất là thời kỳ khai sáng, cận đại.
-Những hoạt động lý luận của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn tìm đường cứu nước không chỉ có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc Người tìm thấy con đường cứu nước mà còn định hình cho những hoạt động lý luận sau này của Hồ Chí Minh. Những hoạt động lý luận của Người trong giai đoạn sau chính là sự phát triển, hoàn thiện những nội dung, phương thức hoạt động lý luận của giai đoạn trước đó. Điều này cũng có sức gợi mở rất lớn để vận dụng phương pháp, cách thức của Người nhằm nâng cao chất lượng trong tiến hành các hoạt động lý luận hiện nay.

 

Bình luận (0)
JY
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DN
7 tháng 3 2022 lúc 7:29

lỗi gòi

Bình luận (3)
TH
7 tháng 3 2022 lúc 7:30

error

Bình luận (1)
NN
7 tháng 3 2022 lúc 7:31

lx r

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
CQ
3 tháng 10 2020 lúc 11:36

Số số hạng 

\(\left(x-1\right):1+1=x\)    

Tổng 

\(\left(x+1\right)\cdot x:2=500500\) \(\left(x\ge0\right)\)

\(\left(x+1\right)x=500500\cdot2\)   

\(x^2+x=1001000\)   

\(x^2+x-1001000=0\)      

\(\orbr{\begin{cases}x=1000\left(n\right)\\x=-1001\left(l\right)\end{cases}}\)   

\(x=1000\)   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
3 tháng 10 2020 lúc 12:53

Ta có: \(1+2+3+...+x=500500\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+1\right)}{2}=500500\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-1001000=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1000\right)\left(x+1001\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1000\left(tm\right)\\x=-1001\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NT
13 tháng 1 2022 lúc 20:10

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
TP
27 tháng 1 2022 lúc 10:55

câu 1 bạn nhé

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa