Cho hs Y=a*x
Biết đt hs Đi qua A(\(-\frac{1}{3};\frac{1}{4}\))tìm
Cho hs Y=a*x
Biết đt hs Đi qua A(\(-\frac{1}{3};\frac{1}{4}\) )tìm A
ĐT của HS y=f(x)=ax đi qua điểm A(4;8). Vậy a=...
f(x)=ax đi qua A(4;8)=> x=4;y=8
=>8=a.4
=>a=2
cho 2 hàm số : y=3x và y=-x+3
a. vẽ đths trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
b. xác định hs y=ax+b (a khác 0) bt rằng đths đó cắt đt y=-x+2 tại 1 điểm trên trục tung và đi qua điêm A(1;3)
c. tìm điểm thuộc đt y=-x+2 có hoành độ gấp 3 tung độ
b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên
a<>-1 và b=2
=>y=ax+2
Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:
a+2=3
=>a=1
c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;
y=-3y+2
=>4y=2
=>y=1/2
=>B(3/2;1/2)
Cho hs : y = -2x + 3
a) Vẽ đths trên
b) Xác định hs có đthị là đt đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đt y = -2x + 3
c) Tìm tọa độ giao điểm A của đt y = -2x + 3 và đt tìm được ở câu b)
d) Gọi P là giao điểm của đt y = -2x + 3 với trục tung. Tìm diện tích tam giác OAP
a) (d) y= -2x+3
x=0 => y=3
x=1 => y=1
=> đt (d) đi qua (0;3);(1;1) bạn tự vẽ đồ thị
b) gọi đths đó có dạng là y=ax+b (d')
đt(d') vuông góc với đt (d) y=-2x+3 => a.a'=-1 => -2.a=-1 => a=1/2
=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)+b
biết đt (d') đi qua gốc tọa độ => đt (d') đi qua (0;0) => 0=1/2.0+b => b=0
=> đt (d') có dạng y=\(\frac{1}{2}x\)
c) xét ptr hoành độ giao điểm của đt (d') và đt (d) có
\(\frac{1}{2}x=-2x+3\)
\(< =>\frac{1}{2}x+2x=3\)
\(< =>\frac{5}{2}x=3\)
\(< =>x=\frac{6}{5}\)
thay \(x=\frac{6}{5}\)vào đt (d') \(=>y=\frac{3}{5}\)
=> điểm A có tọa độ \(\left(\frac{6}{5};\frac{3}{5}\right)\)
d) bạn vẽ đồ thị ra thì sẽ bt là điểm P (0;3)=> OP=|3|=3(đvđ)
từ A kẻ AK vuông góc với trục Ox, kẻ AH vuông góc với trục Oy
=> AH = 6/5 (đvđ)
xét tam giác OAP có AH vuông góc với OP => \(S_{OAP}=\frac{1}{2}.AH.OP=\frac{1}{2}\cdot\frac{6}{5}\cdot3=\frac{9}{5}\left(đvđ\right)\)
cho hàm số y=(m-1)x+26.Hãy xác định m để :
a, hàm số trên đồng biến
b, đt của hs đi qua điểm A(1;2)
C, ĐT của hàm số đã cho song song với đths y = (4029-m)x-11
a: Để hàm số đồng biến thì : \(m-1\ge0\Leftrightarrow m\ge1\) (ĐK:m khác 1) => m>1 b; Để đồ thị hs đi qua điểm A(1;2) thị x=1 ;y=2 <=>\(2=\left(m-1\right).1+26\) \(\Leftrightarrow m=-23\) (TM) c: Để đồ thị hs trên song song với đồ thị y=(4029-m)-11 thi \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=4029-m\\26\ne-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2015\\26\ne-11\end{matrix}\right.\) (TM)
Cho hsô bậc nhất y=(m-1) x + 3 có đồ thị là đt (d)
Tìm gtri của m biết đt (d) song² vs đt y= -x + 1
vì hàm số y=(m-1)x+1 là hàm số bậc nhất nên m-1\(\ne\)0 <=>m\(\ne\)1(đk1)
vì d//đt y=-x+1 nên ta có:
-1 = m-1 <=> m= 0(tmđk1)
Vậy m=0 khi d//đt y=-x+1
Cho hs y=|x-64m|-478 tìm m để hs đi qua Điểm A(1:2)
tìm m để đt đi qua cđ, ct của hs y=x3-3mx+2 cắt đường tròn tâm I(1;1), bán kính =1 tại 2 điểm pb A,B sao cho SIAB max
Cho hs y=(2m-1).x ( m là hằng số )
a) Xác định m biết đồ thị hs đi qua điểm A (-1;-1)
b) Vẽ đồ thị hàm số m vừa tìm được