Mọi người giúp bài 3 được không ạ
Mọi người chỉ giúp em bài 3 được không ạ, mọi người đừng gửi bài vì em không hiểu cho lắm. Em cảm ơn ạ
a) 1 dm = 1/10 m
3 dm = 3/10 m
9 dm = 9/10 m
b) 1 g = 1/1000 kg
8 g = 8/1000 kg
25 g = 25/1000 kg
c) 1 phút = 1/60 giờ
6 phút = 1/10 giờ
12 phút = 1/5 giờ
Mọi người chỉ giúp em cách làm bài 3 được không ạ, mọi người đừng gửi bài vì em không hiểu cho lắm. Em cảm ơn ạ
khó đọc quá bn ơi mik ko cs đọc đc á
mọi người giúp em bài này được không ạ ....
em cảm ơn mọi người nhiều ạ
post vừa rồi bị lỗi ảnh nên em post lại ạ ...
a: Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp
mọi người giúp em bài này được không ạ ý c thôi ạ
Mọi người giúp em bài này được không ạ?:((
17 have watched
18 to leave
19 is walking
20 to be promoted
21 visiting
22 to buy
23 constance
24 inexperienced
25 memorable
26 extremely
27 complants
28protection
29 rather leave now than wait
30 have worked here for
31 to be invited
32 selling his old motorbike
Mọi người giúp em bài này được không ạ
Mọi người giúp em làm mấy bài này được không ạ,em sắp thi tới nơi rồi ạ,mọi người làm giúp em thì em cảm ơn ạ 😘😘😘😘
Có thể giúp em bài 14 được không ạ? Chỉ bài 14 thôi ạ! Cảm ơn mọi người
Bài 14:
a)
Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)
Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)
Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)
hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)
b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét ΔADB vuông tại D có
\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)
Xét ΔAED và ΔACB có
\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)
Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)
\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)
c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)
nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)
Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)
mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)
Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)
mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE
hay ΔMDE đều(đpcm)