Những câu hỏi liên quan
HH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 5 2022 lúc 6:40

Ta có: \(y=ax+b\)

Khi \(x=21^0C;y=3000\left(1\right)\Rightarrow3000=21a+b\left(2\right)\)

Khi \(x=20^0C;y=3030\left(1\right)\Rightarrow3030=20a+b\left(3\right)\)

Từ (2) và (3), ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}21a+b=3000\\20a+b=3030\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-30\\b=3630\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
LV
Xem chi tiết
NT
6 tháng 7 2023 lúc 22:01

a: Môi trường giảm 1 độ thì tăng 30 calo

=>(d) đi qua A(-1;30) 

Ở nhiệt độ 21 độ C cần 3000calo nên (d) đi qua B(21;3000)

Theo đề, ta có hệ:

-a+b=30 và 21a+b=3000

=>a=135 và b=165

=>y=135x+165

b: khi x=50 thì y=135*50+165=6915(calo)

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
QL
Xem chi tiết
KT
24 tháng 9 2023 lúc 22:21

Tham khảo:

Gọi x, y lần lượt là số giờ đạp xe và tập tạ trong một tuần.

Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:

-  Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)

-  Số giờ tập thể dục tối đa là 12 giờ nên \(x + y \le 12\)

-  Tổng số calo tiêu hao một tuần không quá 7000 calo nên \(350x + 700y \le 7000\)

Từ đó ta có hệ bất phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y \le 12\\350x + 700y \le 7000\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)

Biểu diễn từng miền nghiệm của hệ bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy, ta được như hình dưới.

Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình.

Với các đỉnh  \(O(0;0),\)\(A(0;10),\)\(B(4;8),\)\(C(12;0).\)

a) Gọi F là chi phí luyện tập (đơn vị: nghìn đồng), ta có: \(F = 50y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(F = 50.0 = 0\)

Tại \(A(0;10),\)\(F = 50.10 = 500\)

Tại \(B(4;8),\)\(F = 50.8 = 400\)

Tại \(C(12;0).\)\(F = 50.0 = 0\)

F đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 tại \(O(0;0),\)\(C(12;0).\)

Vậy bạn Mạnh cần đạp xe 12 giờ hoặc không tập thể dục..

b) Gọi T là lượng calo tiêu hao (đơn vị: calo), ta có: \(T = 350x + 700y\)

Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:

Tại \(O(0;0),\)\(T = 350.0 + 700.0 = 0\)

Tại \(A(0;10),\)\(T = 350.0 + 700.10 = 7000\)

Tại \(B(4;8),\)\(T = 350.4 + 700.8 = 7000\)

Tại \(C(12;0),\)\(T = 350.12 + 700.0 = 4200\)

T đạt giá trị lớn nhất bằng 7000 tại \(A(0;10),\)\(B(4;8).\)

Vậy bạn Mạnh có thể chọn một trong hai phương án: Tập tạ 10 giờ hoặc đạp xe 4 tiếng và tập tạ 8 tiếng.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
DT
31 tháng 1 2023 lúc 19:10

Trong `1` giờ, ba người thợ làm được :

     \(1:5=\dfrac{1}{5}\) (công việc)

Trong `1` giờ, người thứ nhất làm được :

    \(1:15=\dfrac{1}{15}\) (công việc)

Trong `1` giờ, người thứ hai làm được :

  \(1:10=\dfrac{1}{10}\) (công việc)

Trong `1` giờ, người thứ ba làm được :

  \(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}\) (công việc)

Do đó, người thứ ba làm xong công việc trong `30` giờ

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
BY
9 tháng 1 2016 lúc 19:36

Coi công việc hai người phải làm là 1 đơn vị

1 giờ người thứ nhất làm được: 1:5=1/5(công việc)

1 giờ người thứ hai làm được:1:4=1/4(công việc)

1 giờ cả hai người làm được: 1/5+1/4=9/20(công việc)

Thời gian để cả hai người làm chung xong công việc:1:9/20=20/9(giờ)

CÁCH GIẢI NÀY 100% LÀ ĐÚNG NÊN TICK NHA

 

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
SS
26 tháng 1 2022 lúc 21:52

Trong 1 h người 1 làm 1 mình được

      1:5=\(\frac{1}{5}\)(công việc)

Trong 1 h người 2 làm 1 mình được

       1:7=\(\frac{1}{7}\)(công việc)

Ta có:\(\frac{1}{5}>\frac{1}{7}\Rightarrow\)Người 1 làm việc đc nhiều hơn người 2

Người 1 làm việc đc nhiều hơn người 2 là:

        \(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}=\frac{2}{35}\)(coong việc)

                Đáp số:.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa