Đặc điểm | Bình nguyên | Cao nguyên |
Giống nhau | ||
Khác nhau |
1,
2,
3, |
|
Dựa vào link sau:https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-dia-hinh-be-mat-trai-dat-tiep-theo.1347/ hoàn thành bảng cho mk với mai thi Địa rồi
So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên ? Xác định độ cao dựa vào đường đồng mức ?
tk
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi
Điểm khác nhau :
Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.tk
Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 200 m.
- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:
+ Điểm B: 0 m.
+ Điểm C: 0 m.
+ Điểm D: 600 m.
+ Điểm E: 100 m.
- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 50 m.
- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do các đường đồng mức từ A1 đến B gần nhau hơn các đường đồng mức từ A1 đến C.
Bình nguyên và cao nguyên có những điểm giống nhau và khác nhau nào?
giống:bề mặt thấp tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng
khác:bình nguyên:độ cao tuyệt đối bé hơn hoặc bằng200m
ko có sườn
cao nguyên:độ cao tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 500m
có sườn dốc
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
Bình nguyên: là dạng địa hình thấp, độ cao tuyệt đối dưới 200m, nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m. Thường không có đồi dốc, tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực, thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ (do phù sa các con sông bồi đắp). Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m, địa hình dốc, dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người, là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn. Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên
Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
- Giống nhau: địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi sản xuất nông nghiệp.
- Khác nhau:
+ Bình nguyên (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, được hình thành do phù sa của biển hay của các con sông bồi tụ hoặc do băng hà bào mòn. Bình nguyên thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và thực phẩm.
+ Cao nguyên là dạng địa hình cao, có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên và có sườn dốc, được hình thành do sự phong hóa của các loại đá (badan, vôi…) tạo thành. Cao nguyên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc.
nêu các đặc điểm giống và khác nhau giữa NST Ở kì giữa nguyên phân với NST ở kì giữa ở giảm phân 2 trong điều kiên nguyên phân va giảm phân diễn ra bình thường
NST ở kì giữa nguyên phân và NST ở kì giữa giảm phân II. Giả sử loài có bộ NST lưỡng bội 2n, ví dụ đơn giản AaBb (2n=4).
*Giống nhau:
- các NST ở trạng thái kép, co ngắn cực đại, xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, chuẩn bị tách làm đôi, mỗi NST đơn trong chiếc kép sẽ đi về mỗi cực của tế bào.
* Khác nhau:
Kì giữa nguyên phân: tế bào gồm 2n (bộ lưỡng bội) chiếc NST kép, xếp 1 hàng:
Kì giữa giảm phân II: tế bào gồm n (bộ đơn bội) chiếc NST kép, xếp thành 1 hàng.
Quan sát hình 40, tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên.
Trả lời:
So sánh bình nguyên và cao nguyên, ta thấy những điểm giống nhau và khác nhau như sau:
Dạng địa hình |
Đồng bằng |
Cao nguyên |
Giống nhau |
Bề mặt tương đối bằng phẳng. |
|
Khác nhau |
- Độ cao tuyệt đối dưới 200m. - Không có sườn. |
- Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. - Là dạng địa hình miền núi. |
Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.
Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Về khác nhau:
- Độ cao:
Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m- Đặc điểm:
Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp. Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh. Đây là dạng địa hình miền núi.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
_ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
_ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên
Dựa vào đặc điểm-ứng dụng:hãy nêu đặc điểm giống-khác nhau của 3 loại mối ghép( mối ghép bu lông,đinh vít,vít cấy) , mình cần gấp ạ😢😢
tham khảo nhé
Cấu tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc | Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc | Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít | Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ |
điểm khác nhau và giống nhau giữa đồi và cao nguyên
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
- giống nhau : Bề mặt tương đối bằng phẳng. - khác nhau : Đồi : độ cao dưới 200 m + Cao nguyên : độ cao trên 500 m so với mực nước biển ,sườn dốc.
Điểm khác nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là:
1. Địa hình: Đồi là một dạng địa hình nhấp nhô, có độ cao thấp hơn so với môi trường xung quanh. Cao nguyên là một vùng đất phẳng hoặc nhẹ nhàng nâng cao, có độ cao lớn hơn so với môi trường xung quanh.
2. Độ dốc: Đồi thường có độ dốc nhẹ hoặc trung bình, trong khi cao nguyên có độ dốc ít hoặc không có độ dốc đáng kể.
3. Khí hậu: Cao nguyên thường có khí hậu lạnh hơn và có nhiều biến đổi khí hậu hơn so với đồi.
4. Đa dạng sinh học: Cao nguyên thường có đa dạng sinh học cao hơn do điều kiện địa lý và khí hậu khác biệt. Trong khi đó, đồi thường có đa dạng sinh học ít hơn.
Tuy nhiên, giống nhau giữa "đồi" và "cao nguyên" là cả hai đều là dạng địa hình đất liền và có thể có sự phân bố cây cỏ và động vật.
đây có đc ko bn.
Câu 1 : Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý tự nhiên nước ta ?
Câu 2 : Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy cho biết :
a. Vào mùa gió Đông Bắc thời tiết 3 miền Bắc ,Trung , Nam khác nhau như thế nào ?
b. Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
Câu 1 :
- Đặc điểm nổi bật :
+ Lãnh thổ VN hình chữ S.
+ VN nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
+ Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển giữa đất liền các nước Đông Nam Á và hải đảo các nước Đông Nam Á.
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
+ Nằm trong khu vực đang diễn ra các hoạt động kinh tế sôi động của thế giới.
Câu 2 :
a) - Khác nhau :
+ Do gió Đông Bắc hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc nên bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế. ⇒ Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
+ Miền Trung có mưa lớn do tác động của gió Tín phong theo hướng Đông Bắc.
+ Miên Nam là mùa khô cạn.
b) Nguyên nhân : Do bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong bán cầu Bắc hoạt động chiếm ưu thế nên miền Bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn, còn miền Trung thì có mưa lớn và miền Nam khô hạn.
Nêu những đặc điểm giống và khác nhau về hình thái trong 2 quá trình nguyên phân và giảm phân. HELP ME!
Giống nhau:
đều là quá trình phân bào có thoi nên NST phân chia trước, TB chất phân chia sau.
Sự phân chia đều xảy ra với các kì giống nhau .
Hoạt động của các bào quan là giống nhau.
Sự biến đổi hình thái NST qua các kì tương tự nhau.
Khác nhau:
Trong định nghĩa số nguyên tố, hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của 2 số nguyên là 1 nguyên tố hay hợp số
Giống:-đều là số nguyên
Khác:-số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
-hợp số là số có nhiều hơn 2 ước
tích hai số nguyên có thể là số nguyên tố hoặc hợp số
VD:1x2=2(số nguyên tố)
2x3=6(hợp số)