Bài 8. Nhiễm sắc thể

PK
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
H24
1 tháng 12 2023 lúc 20:30

NST đặc trưng về số lượng và hình dạng theo từng loài :

+ Số lượng : Mỗi loài có 1 bộ NST 2n đặc trưng về số lượng và không phản ánh sự tiến hóa thông qua số lượng NST trong bộ NST. Ví dụ người 2n = 46, gà 2n = 78, ....

+ Hình dạng : Mỗi loài có bộ NST mà trong đó các cặp NST có những hình dạng đặc trưng riêng của mình. Ví dụ ruồi có cặp NST hình hạt, hình móc câu và hình que, hình chữ V

Bình luận (0)
H24
1 tháng 12 2023 lúc 20:20

 

Nhiễm sắc thể là các cấu trúc tế bào chứa tất cả thông tin di truyền của một sinh vật. Tính đặc trưng của nhiễm sắc thể bao gồm:

Kích thước và hình dạng: Nhiễm sắc thể có kích thước và hình dạng đặc trưng đối với mỗi loài và cũng có thể có sự biến đổi giữa các cá thể.

Số lượng: Mỗi loài sinh vật có một số lượng nhiễm sắc thể cố định trong tế bào, ví dụ như con người có 46 nhiễm sắc thể được ghép đôi thành 23 cặp.

Nội dung gen: Nhiễm sắc thể chứa gen, đoạn DNA chứa thông tin di truyền của một cá thể. Sự sắp xếp và cấu trúc của gen trên nhiễm sắc thể quyết định tính chất di truyền của một cá thể.

Genes và allele: Nhiễm sắc thể đựng các gen và các biến thể của gen (allele), quyết định tính trạng di truyền và sự biểu hiện của các tính trạng trong một cá thể.

Đột biến gen: Sự thay đổi trong cấu trúc hoặc số lượng của nhiễm sắc thể có thể dẫn đến đột biến gen, gây ra các biến đổi di truyền trong loài.

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
GD

Lưỡng bội: 2n=78 => Đơn bội: n=39

Chọn A

Bình luận (0)
LD
Xem chi tiết
MP
24 tháng 10 2023 lúc 14:58

* Tham khảo:

- Tế bào sinh dưỡng: Tế bào sinh dưỡng của các loài sinh vật đơn bào (như vi khuẩn) thường chỉ có một Nhiễm Sắc thể duy nhất, được gọi là tế bào không có nhân (prokaryotic cell).
- Tế bào sinh dục: Tế bào sinh dục (gamete) của các loài đa bào (như động vật, thực vật) thường có nửa số lượng Nhiễm Sắc thể so với tế bào thường. Ví dụ, tế bào trứng và tinh trùng của con người chỉ có 23 Nhiễm Sắc thể, được gọi là tế bào có nhân đơn (haploid cell).
- Giao tử: Khi tế bào sinh dục gặp nhau trong quá trình thụ tinh, chúng kết hợp lại để tạo ra một tế bào mới có số lượng Nhiễm Sắc thể đầy đủ. Ví dụ, trong quá trình thụ tinh của con người, tế bào trứng (có 23 Nhiễm Sắc thể) kết hợp với tinh trùng (có 23 Nhiễm Sắc thể) để tạo ra một tế bào giao tử (có 46 Nhiễm Sắc thể), được gọi là tế bào có nhân kép (diploid cell).

Bình luận (0)
H24
24 tháng 10 2023 lúc 16:55

Cơ thể sinh vật có bộ NST 2n => Tb sinh dưỡng có 2n NST

                                                      TB sinh dục có 2n NST

                                                       Tb giao tử có n NST

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 10 2023 lúc 21:29

- Tại vì 1 cặp gồm 2 NST đơn bội. Chứ người có 46 NST nên phải nói 23 cặp chứ! Nếu bạn nói người có 23 NST đơn bội tức chúng ta tự dưng mất tiêu đi 23 NST còn lại à? 

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
DD
11 tháng 9 2023 lúc 21:50

Tham khảo :

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IP
5 tháng 4 2023 lúc 6:31

loading... 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IP
26 tháng 12 2022 lúc 6:52

$a,$ Thấy sau đột biến bị mất đi $h$ ta kết luận đây là đột biến mất đoạn.

$b,$ Mất đoạn: 1 đoạn nào đó của NST bị mất đi so với NST ban đầu làm cho NST bị ngắn đi (giảm độ dài).

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết