Cho hàm số y=ax có đồ thị là đường thẳng d.
a) Xác định hệ số a biết d đi qua A(-1;-2)
b) Điểm nào trong các điểm sau thuộc d?
M(2;-3) A(1;-2) I(-2;4)
Vẽ hình gửi cho mình với nha!Mình sẽ vote cho các bạn!^-^
Bài 1 : Cho hàm số y = a.x (a #0) có đồ thị là đường thẳng d.
a)Xác định hệ số a biết d đi qua A(- 1; -2)
b)Điểm nào trong các điểm sau thuộc d ?
M(2; - 3) A(1; - 2) I(- 2; 4)
a: Thay x=-1 và y=-2 vào y=ax, ta được:
-a=-2
hay a=2
Bài 2: Cho hàm số y=2x-6 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Vẽ đường thẳng (d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Xác định các hệ số a, b của hàm số y=ax+b biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) và đi qua điểm I (1; 4)
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiiiiiiiii ạh
b: Vì (d')//(d) nên a=2
Vậy: (d'): y=2x+b
Thay x=1 và y=4 vào (d'), ta được:
b+2=4
hay b=2
xác định hệ số a,b của hàm số y=ax+b, biết đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm A (2;-2) và song song với đường thẳng y=1/2x + 1
Lời giải:
$(d)$ song song với $y=\frac{1}{2}x+1$ nên $a=\frac{1}{2}$
$A\in (d)$ nên:
$y_A=ax_A+b$
$\Leftrightarrow -2=a.2+b$
$\Leftrightarrow -2=\frac{1}{2}.2+b$
$\Leftrightarrow b=-3$
Vậy $a=\frac{1}{2}; b=-3$
Cho hàm số y=ax có đồ thị là đường thẳng đi qua M (-1;2)
a, Hãy xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số
b, Cho điểm A (-4,0). Tính diện tích tam giác OAM (cho biết mỗi đơn vị tương ứng với 1 cm)
mọi người ơi giúp mình với mình sắp thi rùi
Dell biết nha , chúc bạn thi học kì 1 thật tốt
Xác định hàm số bậc nhất y= ax+b ,biết
a, hệ số góc bằng 2 và đồ thị hàm số đi qua A( 1;2)
b,đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;2) và cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
a) Hệ số góc bằng 2
=> a=2
Đồ thị hàm số đi qua A (1; 2)
=> 2=a.1+b<=> 2=2.1+b <=> b=0
Vậy hàm số: y=2x
b)
+) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-2; 2)
=> 2=a. (-2)+b <=> -2a+b=2 (1)
+) Đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d) y=-2x+4 tại điểm có hoành độ bằng 3
Gọi điểm đó là: B(3; y)
(d) qua B(3; y) => y=-2.3+4=-2
=> B(3; -2)
đồ thị hàm số qua B => -2=a.3+b <=> 3a+b=-2 (2)
Từ (1); (2) ta có:a=-4/5, b=2/5
Vậy: y=-4/5 x+2/5
cho hàm số y=2x-4
a)vẽ đồ thị (d) của hàm số y=2x-4
b) tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) đơn vị trên trục tọa độ là cm
c)Xác định các hệ số a và b của hàm số y=ax+b, biết rằng đồ thị (d') của hàm số này song song với (d) đi qua điểm A (0;3)
\(b,\) PT giao Ox và Oy:
\(y=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\\ x=0\Leftrightarrow y=-4\Leftrightarrow B\left(0;-4\right)\Leftrightarrow OB=4\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\dfrac{16}{5}\Leftrightarrow OH=\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
Vậy k/c là \(\dfrac{4}{\sqrt{5}}\left(cm\right)\)
\(c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2;b\ne-4\\0a+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)
Cho hàm số y = ax ( a khác 0 ) có đồ thị là đường thẳng d.
a) Xác định quan hệ số a biết d đi qua A( 2; -4)
b) Vẽ đồ thị hàm số khi a = -4
( câu b khỏi làm cũng đc nhé! ~^-^~)
______________~_Help me_~__________________
1. Xác định hàm số bậc nhất y=ax + b (d), biết (d) có hệ số góc là -3 và (d) đi qua điểm A(1;-1). 2. Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở trên và tính khoảng cách OH từ gốc toạ độ O đến đường thẳng đó.
cho hàm số bậc nhất y= ax + 3 có đồ thị là đường thẳng (d)
a) Xác định hệ số a, biết đường thẳng (d) song song với đường thẳng y=3x . Vẽ (d) với hệ số a vừa tìm được
b) Đường thẳng (d') có dạng y= x+1 cắt đường thẳng (d) ở câu a) tại điểm M. Xác định tọa độ điểm M
Giúp mình với ạ
a: Vì (d)//y=3x nên a=3
Cho hàm số y=ax+b(d). a)xác định hệ số góc a,b biết (d) đi qua A(2,2)và song song đường thẳng y=1/2x+1. b)vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tính được. c) lại ha số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục ox(làm tròn đến phút cuối). d)gọi giao điểm (d) với trục hoành là B. gọi giao điểm (d) với trục tung Là C. Tính Sobc=? “Ai cứu tui với pls :))”
a: Vì (d)//y=1/2x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+b\)
Thay x=2 và y=2 vào (d), ta được:
\(b+\dfrac{1}{2}\cdot2=2\)
=>b+1=2
=>b=1
vậy: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
b:
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d) với trục Ox
Ta có: (d): \(y=\dfrac{1}{2}x+1\)
=>a=1/2
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
d: tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+1=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là;
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{2}x+1=\dfrac{1}{2}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(-2;0); C(1;0)
\(OB=\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\)
\(OC=\sqrt{\left(1-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{1^2+0^2}=1\)
Vì Ox\(\perp\)Oy nên OB\(\perp\)OC
=>ΔBOC vuông tại O
=>\(S_{BOC}=\dfrac{1}{2}\cdot OB\cdot OC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1=1\)