6n+16 chia hết 2n+3
tìm n thuộc N
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tìm n thuộc N. Biết
6n+16 chia hết cho 2n+3
\(6n+16⋮2n+3\)
\(6n+9+7⋮2n+3\)
\(\Rightarrow3\left(2n+3\right)+7⋮2n+3\)
mà \(3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)
\(\Rightarrow7⋮2n+3\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
2n + 3 = 1=> n = -1
.....
tìm n thuộc n
1) n + 13 chia hết n - 5
2) n+ 3 chia hết n
3) 2n + 9 chia hết n - 3
4) 6n + 9 chia hết n
5) n+4 chia hết n+2
6)n +11 chia hết n -1
7) 6n +9 chia hết 4n - 1
8) 2n + 15 chia hết n+1
Ta có : n+13=(n-5) + 8
Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5
Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5
Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )
Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}
Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}
2 ) ta có : n+3 chia hết n
Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n
Suy ra: n thuộc Ư (3)
Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }
3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6
Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15
Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3
Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )
Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }
Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }
Tìm n thuộc N
a, n+3 chia hết cho n
b,35 - 12n chia hết cho n ( n < 3)
c, 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
d,5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
e , 6n + 9 chia hết cho 4n - 1 ( n lớn hơn hoặc bằng 1 )
a) n + 3 chia hết cho n
Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n
Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }
b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )
Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n
từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }
Mà n < 3 nên n = 1
Vậy n = 1
c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
theo bài ra ta có :
16 - 3n chia hết cho n + 4
28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4
28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4
vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4
Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }
mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }
vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }
d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )
Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n
=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n
45 + 4 chia hết cho 9 - 2n
49 chia hết cho 9 - 2n
để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n
Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }
Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)
a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )
Ta có : n chia hết cho n
n + 3 chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư ( 3 )
=> n thuộc { 1 ; 3 }
Tìm n thuộc N
a, n+3 chia hết cho n
b,35 - 12n chia hết cho n ( n < 3)
c, 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )
d,5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )
e , 6n + 9 chia hết cho 4n - 1 ( n lớn hơn hoặc bằng 1 )
a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n
n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n
n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n
3\(⋮\)n 35\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :
\(\Rightarrow\)n={1}
Làm tượng tự với các câu sau
Có n + 3 chia hết cho n
=> n chia hết cho n
=> 3 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(3)
n = { 1 ; 3}
Tìm n thuộc N A:n+13 chia hết cho n-5 B:6n-9 chia hết cho 2n-2
a: n+13 chia hết cho n-5
=>n-5+18 chia hết cho n-5
=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}
b: 6n-9 chia hết cho 2n-2
=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2
=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}
mà n là số tự nhiên
nên n thuộc rỗng
tìm n thuộc N đó
a, 6n +5 chia hết cho 2n -1
b, 6n +3 chia hết cho 4n + 1
c, 3n +2 chia hết cho 9-4n
Ta có : 6n + 5 chia hết cho 2n - 1
<=> 6n - 3 + 8 chia hết cho 2n - 1
<=> 3(2n - 1) + 8 chia hết cho 2n - 1
<=> 8 chia hết cho 2n - 1
<=> 2n - 1 thuôc Ư(8) = ......
=> 2n = .......
=> n = ......
Ta có : 6n + 3 chia hết cho 4n + 1
<=> 2(6n + 3) chia hết cho 4n + 1
<=> 12n + 6 chia hết cho 4n + 1
<=> 12n + 3 + 3 chia hết cho 4n + 1
<=> 3(4n + 1) + 3 chia hết cho 4n + 1
<=> 3 chia hết cho 4n + 1
<=> 4n + 1 thuộc Ư(3)
tự giải tiếp
tìm n thuộc N đó
a, 6n +5 chia hết cho 2n -1
b, 6n +3 chia hết cho 4n + 1
c, 3n +2 chia hết cho 9-4n
ai đang on giải giúp mk bài này nhanh lên mk sắp đi học rồi
tìm n thuộc n
1) n + 13 chia hết n - 5
2) n+ 3 chia hết n
3) 2n + 9 chia hết n - 3
4) 6n + 9 chia hết n
5) n+4 chia hết n+2
6)n +11 chia hết n -1
7) 6n +9 chia hết 4n - 1
8) 2n + 15 chia hết n+1
n+13 chia hết cho n-5
suy ra (n-5)+18 chia het co n-5
ma n-5 ciha het cho n-5
suy ra 18 chia het cho n-5
n-5thuoc uoc cua 18
tu do tinh ra va cac cau sau lm tuong tu
Nhiều quá làm một bài thôi
n+4 chia hết cho n+2
Chán chán n+2 chia hết n+2
Thì n+4-n+2 chia hết n+2
6 chia hết n+2
Vậy n+2={1;2;3;6}
Với n+2=1 thì không tìm đuợc n
Với n+2=2 thì n=0
Với n+2=3 thì n=1
Với n+2=6 thì n=4
Vậy n={9;1;4}
tìm số tự nhiên n sao cho
a, n+9 chia hết cho n-2
b,2n+5 chia hết cho n+2
c,6n-16 chia hết cho 2n + 1
n+9 chia hết cho n-2
n+9= (n-2)+11
Để n+9 chia hết cho n-2 thì 11 chia hết cho n-2
n-2 thuộc Ư(11)={1,11}
n-2=1 => n=1+2 => n=3
n-2=11=> n=11+2=> n=13
b) 2n+5 chia hết cho n+2
2n+5=2(n+2)+1
để 2n+5 chia hết cho n+2 thì 1: n+2
=> n+2 thuộc Ư(1)={1}
n+2=1 => n=1-2 => n=-1
c) 6n-16 chia hết cho 2n+1
6n-16=3(2n+1)-19
để 6n-16 chia hết cho 2n+1 thì 19 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 thuộc Ư(19)={19}
=> 2n+1=1 => 2n=1+1 => 2n=2 => n=2:2 => n=1
tương tự như vậy bn tự giải số còn lại nha
a)\(n+9=n-2+11\)chia hết cho n-2
mà n-2 chia hết cho n-2 => 11 chia hết cho n-2
=>\(n-2\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-9;1;3;13\right\}\)
b)\(2n+5=\left(2n+4\right)+1=2\left(n+2\right)+1\) chia hết cho n+2
mà 2(n+2) chia hết cho n+2 => 1 chia hết cho n+2
=>\(n+2\in\left\{-1;1\right\}\)
=>\(n\in\left\{-3;-1\right\}\)
\(6n-16=\left(6n+3\right)-19=3\left(2n+1\right)-19\) chia hết cho 2n+1
mà 3(2n+1) chia hết cho 2n+1 => 19 chia hết cho 2n+1
=>\(2n+1\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)
=>\(2n\in\left\{-20;-2;0;18\right\}\)
=>\(n\in\left\{-10;-1;0;9\right\}\)
Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;9\right\}\)
---
à quên, vì n là số tự nhiên nên phần a n thuộc {1;3;13}, phần b không có số tự nhiên n thỏa mãn