Tính giá trị biểu thức A= x^3-6x^2+21x+2017 tại x = căn bậc 3(√28 +1)-căn bậc 3 (√28 - 1) +2
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa:
f) căn bậc tất cả 2x-1/2-x
g) căn bậc x-3/ căn bậc 5-x h
h) căn bậc x-1.căn bậc x+5
f: ĐKXĐ: \(\dfrac{2x-1}{2-x}>=0\)
=>\(\dfrac{2x-1}{x-2}< =0\)
=>\(\dfrac{1}{2}< =x< 2\)
g: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow3< =x< 5\)
h: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1>=0\\x+5>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x>=1\)
Biểu thức sau tính giá tri nào của x
A) Căn bậc x trừ 1
B) căn bậc âm 3x trừ 2
C) căn bậc 3 trên x cộng 5
D) căn bậc 2 trên x mũ 2
E) căn bậc x nhân x cộng 2
Giúp mình phương trình chứa căn nhe?
PHƯƠNG TRÌNH CĂN THỨC Câu 23. 3 nhân căn bậc 3’ 1 + x ‘ – 2 nhân căn bậc 4 ‘ 1 + x “ =8 Câu 25 5 nhân căn x cộng 5 chia “ 2 nhân căn x “ < 2x cộng 1 chia ‘2x’ cộng 4 Câu 27: Căn bậc 3 “ 2-x” = 1- căn ‘x-1” Câu 28; 2/3 nhân căn”x – x bình phương’’ + 1 = căn’x” + căn “1 – x” Câu 30: Căn “ 4x +1’ -
giải phương trình :
a, căn bậc hai của (2-3x)=x+1
b,căn bậc hai của (x^2-2x+1) + căn bậc hai của x^2-4x+4=2
c, căn bậc hai của (3x^2-18x+28) + căn bậc hai của 4x^2- 24x+45 =6x-x^2 - 5
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = 4 căn bậc hai của x + 6/ 3 căn bậc hai của x -2
Tìm giá trị của biến để các biểu thức sau có nghĩa; căn bậc 2 của x^2 +3 Tìm x: căn bậc 2 của x-3 phần x+1 và căn bậc 2 của 4x^2-4x+1 cộng cho căn bậc 2 của 2x-1=0 Rút gọn: C=căn bậc 2 của x-1-2* căn bậc 2 của x-2.
Bạn cần viết lại đề bằng công thức toán (gõ công thức trong hộp có biểu tượng $\sum$) để được hỗ trợ tốt hơn. Nhìn đề thế này rối mắt quá.
cho biểu thức A= \(\sqrt{x^2-6x+19}-\sqrt{x^2-6x+10}=3\)
hãy tính giá trị của biểu thức
A=\(\sqrt{x^2-6x+19}+\sqrt{x^2-6x+10}\)
VẬN DỤNG BÀI BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI
Các biểu thức dưới dấu căn đều dương
Đat \(\sqrt{x^2-6x+19}=a\ge0,\sqrt{x^2-6x+10}=b\ge0\)
Ta có \(a-b=3\)và \(a^2-b^2=9\)
\(\Rightarrow a+b=9\)
Do \(a+b>a-b\) nên \(b>0\)\(\Leftrightarrow a>0\)
Vậy giá trị của biểu thức A = 9
Ai giúp mình với
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỉ nhất của biểu thức A = căn bậc hai của (3 - x) + căn bậc hai của (3 + x)
TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT CỦA CÁC BIỂU THỨC SAU ( NẾU CÓ) :
A=X−−√+1
B=3(X−−√−1)+7
C=4X−2−−−−−√−3
D=−2017x√+1
E=x+1√x√+2
F=x+2x−−√−5
G=1x2−4x+5√
GTNN của A= x−−√+1
do x−−√≥0
=> Amin=1
khi và chỉ khi x=0
GTNN của B= 3(x−−√−1)+7
= 3x−−√−3+7
= 3x−−√+4
ta thấy
x−−√≥0
=> 3x−−√≥0
=> 3x−−√+4≥4
khi và chỉ khi x=0
GTNN của C = 4x−2−−−−−√−3
Thấy: x−2−−−−−√≥0=>4x−2−−−−−√≥0=>4x−2−−−−−√−3≥−3=>C