chứng minh rằng :n(n+2017) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 2016 ) ( n + 2017 ) là một số chẵn
th1 n là số lẻ
nếu n là số lẻ thì n+2017 là số chẵn nên (n+2016).(n+2017)là 1 số chẵn
th2 n là số chẵn
nếu n là số chẵn thì n+2016 là số chẵn nên (n+2016).(n+2017)là 1 số chẵn
Với mọi \(n\in N\) thì trong 2 số \(n\) và \(n+2017\) luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ
\(\Rightarrow\)Tích của chúng là số chẵn(đpcm)
Chứng minh rằng : n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.
Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.
Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn
Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn
Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
xet n=2k =>n chia het cho 2
xét n=2k+1=>n+1=2k+1+1=2k+2=2(k+1) chia hết cho 2
vay n.(n+1) la so chan voi moi so tu nhien n
Nếu n là chẵn thì n+1 là lẻ.
Ta có: n.(n+1) là chẵn nhân lẻ nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn.
Nếu n là lẻ thì n+1 là chẵn
Ta có: n.(n+1) là lẻ nhân chẵn nên sẽ có kết quả n.(n+1) là chẵn
Vậy n . ( n + 1 ) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
Chứng minh rằng (n+2010)(n+2013) là một số chẵn, với mọi số tự nhiên N
giúp mình nhanh nha
Giả sử nếu n là một số lẻ ta có:
n + 2010 là một số lẻ
n + 2013 là một số chẵn
Mà tích của một số lẻ và một số chẵn là số chẵn
=> Với n là một số lẻ thì thỏa mãn yêu cầu đề bài
Giả sử nếu n là một số chãn ta có:
n + 2010 là một số chẵn
n + 2013 là một số lẻ
Mà tích của.... ( viết như trên)
=> Với n là một số chẵn cũng thỏa mãn yêu cầu đề bài
Vậy (n+2010)(n+2013) là một số chẵn với mọi số tự nhiên n
<=> ĐPCM
_HT_
6. Chứng tỏ rằng tích n(n + 5) là số chẵn với mọi số tự nhiên n.
\(n\left(n+5\right)\)
+ Với n chẵn:
\(\Rightarrow n⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
+ Với n lẻ:
\(\Rightarrow n+5⋮2\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\) là số chẵn với mọi số tự nhiên n
chẵn x lẻ = chẵn và ngược lại lẻ x chẵn = chẵn;nếu N = chẵn thì trong ngoặc = lẻ;chẵn x lẻ = chẵn
nếu N = lẻ thì trong ngoặc bằng chẵn ; lẻ x chẵn = chẵn
tick cho mình nhé
Chứng minh rằng : Với mọi n thuộc N sao
a ) Tổng của n số tự nhiên lẻ đầu tiên là số chính phương
b ) Tổng của n số tự nhiên chẵn khác 0 đầu tiên không là số chính phương
Chứng tỏ rằng tích n.[n+7] là số chẵn với mọi số tự nhiên n.
Nếu n là số chẵn thì n + 7 là số lẻ
số lẻ . số chẵn = số chẵn ((n+7).n)
nếu n là số lẻ thì n + 7 là số chẵn
số lè . số chẵn = số chẵn (n.(n+7))
n= 2k :
\(n\left(n+7\right)=2k\left(2k+7\right)\) => chẵn
n=2k+1
\(n\left(n+7\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+8\right)=\left(2k+1\right)2\left(k+4\right)\) => chẵn
Vậy tích n(n+7) là số chẵn với mọi stn
Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7)là số chẵn
Nếu n không chia hết cho 2 thì n có dạng 2k+1 (kϵN)
⇒ (n+4).(n+7)=(2k+1+4).(2k+1+7)=(2k+5).(2k+8)⋮2 (vì 2k+8⋮2) (1)
Nếu n chia hết cho 2 thì n có dạng 2k (kϵN)
⇒ (n+4).(n+7)=(2k+4).(2k+7)⋮2 (vì 2k+4⋮2) (2)
Từ (1) và (2)⇒ Với mọi số tự nhiên n thì tích (n+4).(n+7)⋮2 (ĐPCM)
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng 2k hoặc 2k + 1 ( k ϵ N )
Nếu n = 2k
⇒ 2k + 4 = 2( k + 2 ) ⋮ 2
Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn
Nếu n = 2k + 1
⇒ 2k + 8 = 2( k + 4 ) ⋮ 2
Suy ra ( n + 4 )( n + 7 ) ⋮ 2 hay ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn
Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n + 4 )( n + 7 ) là số chẵn
Để \(\left(n+4\right).\left(n+7\right)\) là số chẵn
\(\Rightarrow\left(n+4\right)\left(n+7\right)\ge2n\) \(\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow n^2+11n+28-2n\ge0\)
\(\Rightarrow n^2+9n+28\ge0\)
\(\Rightarrow n^2+9n+\dfrac{81}{4}-\dfrac{81}{4}+28\ge0\)
\(\Rightarrow\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge0\left(1\right)\)
mà \(\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}>0\) \(\left(\left(n-\dfrac{9}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge\dfrac{31}{4}\right)\)
⇒ (1) luôn đúng với mọi n ϵ N
⇒ Điều phải chứng minh
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, biểu thức 16n -1 chia hết cho 17 khi và chỉ khi n là số chẵn.
Với n chẵn thì n = 2k
\(\Rightarrow16^{2k}-1=256^k-1=\left(256-1\right)\left(256^{k-1}+...\right)\)\(=255\left(256^{k-1}+...\right)=17.15.\left(256^{k-1}+...\right)\)
Chia hết cho 17
Với n lẻ thì n = 2k + 1
\(\Rightarrow16^{2k+1}-1=16\left(16^{2k}-1\right)+15\)không chia hết cho 17
Vậy 16n - 1 chia hết cho 17 khi và chỉ khi n là số chẵn