vẽ đồ thị hàm số y=-x+3 tính góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành
tìm giao điểm của đồ thị hàm số y=x-3 với trục tung trục hoành
b,tính góc tạo bởi đường thẳng y=x-3 với trục ox
Bài 2: Cho hàm số y = - x + 3 có đồ thị (d) a) Vẽ (d) b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 với trục hoành c) Xác định hàm số y = ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (d) và qua điểm (4;2)
Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính BC. Gọi H là trung điểm của AC. Tia OH cắt đường tròn (O) tại điểm M. Từ A vẽ tia tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) cắt tia OM tại N a/ Chứng minh : OM // AB b/ Chứng minh: CN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c) Giả sử góc B có số đo bằng 600 . Tính diện tích của tam giác ANC.
Bài 2:
c: Vì (d')//(d) nên a=-1
Vậy: (d'): y=-x+b
Thay x=4 và y=2 vào (d'), ta được:
b-4=2
hay b=6
cho hàm số y=(m-2)x+2m-3
a)Vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b)Tính góc tạo bơi đường thẳng y=x+3 với trục Ox
2)cho hàm số y=(2K-4)x+5
a)vẽ đồ thị hàm số khi K=1
b)tính góc tạo bởi đường thẳng y=-2x+5 với trịc Ox
2:
a: Thay k=1 vào hàm số, ta được:
y=(2-4)x+5=-2x+5
Bài II (2.5 điểm): Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1) x +m có đồ thị là đường thẳng (d) với m khác 1
1. Với m=2, vẽ đồ thị hàm số và tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (d) và trục Ox (làm tròn đến độ)
2. Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1
3. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi giá trị của m
Em cần gấp ạ
1: Khi m=2 thì y=(2-1)x+2=x+2
Vẽ đồ thị:
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
2: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
\(1\left(m-1\right)+m=0\)
=>2m-1=0
=>m=1/2
3:
y=(m-1)x+m
=mx-x+m
=m(x+1)-x
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)
Bài 3: Xác định hàm số y = ax + b biết:
a) a=3 và đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
b) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -x + 6 và đường thẳng đi qua điểm (-1; -9)
c) Có nhận xét gì về góc tạo bởi 2 đường thẳng trên với trục Ox
a: a=3 nên y=3x+b
Thay x=2 và y=0 vào y=3x+b, ta được:
\(3\cdot2+b=0\)
=>b+6=0
=>b=-6
vậy: y=3x-6
b: Vì (d): y=ax+b//y=-x+6 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b\ne6\end{matrix}\right.\)
vậy: (d): y=-x+b
Thay x=-1 và y=-9 vào (d), ta được:
\(b-\left(-1\right)=-9\)
=>b+1=-9
=>b=-10
Vậy: (d): y=-x-10
c: (d1): y=3x-6 có a=3>0
nên góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn
Vì (d2): y=-x-10 có a=-1<0
nên góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù
Cho hàm số y = f ( x ) = a x 3 + b x 2 + c x + d có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y= 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số Ox cho bởi hình vẽ dưới đây. Tính Thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay hình phẳng H giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành xung quanh trục hoành Ox.
D. Đáp án khác
cho hàm số: y = (m - 1) x + 2m - 5 : (m \(\ne\) 1) (1)
a, Timd giá trị của m để đường thẳng có phương trình 1 song song với đường thẳng y = 3x + 1
b, Vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1,5 . Tính góc tạo bởi đường thẳng vẽ được và trục hoành (kết quả làm tròn đến phút)
a) Để (1) song song với đường thẳng y=3x+1 thì m-1=3
hay m=4(nhận)
Vậy: Khi m=4 thì (1) song song với đường thẳng y=3x+1
Bài 8: Cho hàm số y=(2m-1)x+3 (d). Đi I) Vẽ đồ thị hàm số khi m=\frac{3}{2}
2) Tính góc tạo bởi đường thẳng d với trục Ox
3) Tìm giá trị của m để (d) song song với đường thẳng y=3x+1(d^{\prime}) .
4) Tìm m để (d) cắt (d1) y=2x-3 tại điểm có hoành độ bằng 1
5) Tìm m để (d) cắt (d2) y=2x-3 tại điểm có tung độ bằng 1
6) Gọi hai điểm A, B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox và Oy. Tìm m để diện tích tam giác OAB bằng 3 (đvdt)
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là lớn nhất.
Em cần gấp ạ
1: Khi m=3/2 thì \(\left(d\right):y=\left(2\cdot\dfrac{3}{2}-1\right)x+3=2x+3\)
2: \(tanx=a=2m-1\)
3:
Để hai đồ thị (d) và (d') song song với nhau thì:
\(2m-1=3\)
=>2m=4
=>m=2
4: Thay x=1 vào (d1), ta được:
\(y=2\cdot1-3=-1\)
Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
\(1\left(2m-1\right)+3=-1\)
=>2m+2=-1
=>2m=-3
=>\(m=-\dfrac{3}{2}\)
5: y=1
=>2x-3=1
=>2x=4
=>x=2
Thay x=2 và y=1 vào (d),ta được:
\(2\left(2m-1\right)+3=1\)
=>2(2m-1)=-2
=>2m-1=-1
=>2m=0
=>m=0
Cho hàm số bậc nhất:y=x+3
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số.
b) Gọi α là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+3 với trục Ox.Tính số đo góc α
c) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng (d)