Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
BN
13 tháng 1 2021 lúc 10:52

a) MD = R + 32 (g/mol)

ME = R + n (g/mol)

Theo đề bài \(\dfrac{M_D}{M_E}\)\(\dfrac{R+32}{R+n}\)\(\dfrac{32}{17}\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\R=32\end{matrix}\right.\) là giá trị thỏa mãn

Vậy R là lưu huỳnh (S)

b) m 100ml dung dịch HCl = 1,2.100 = 120 gam

M2SO3  +  2HCl → 2MCl + SO2↑  + H2O

m dung dịch sau phản ứng = m M2SO3 + m dung dịch HCl - m SO2 = 126,2 gam

=> 12,6 + 120 - 126,2 = mSO2

<=> mSO2 = 6,4 gam , nSO2 = 6,4 : 64 = 0,1 mol

Theo phương trình phản ứng , nM2SO3 = nSO2 = 0,1 mol

=> MM2SO3 = \(\dfrac{12,6}{0,1}\)= 126 (g/mol) 

=> MM = (126 - 32 - 16.3) : 2 = 23 g/mol

Vậy M là natri (Na)

Bình luận (2)
HN
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
NL
30 tháng 9 2019 lúc 20:45

* Chứng minh công thức phụ : \(\dfrac{S}{3,5}\) \(\leq\) P \(\leq\) \(\dfrac{S}{3}\) từ công thức 1 \(\leq\) \(\dfrac{N}{P}\) \(\leq\) 1,5

(Trong đó S = 2P+N)

Ta có : NO = 16 - 8 = 8

-> SO = 2.8 + 8 =24

Gọi số proton và notron của R là P và N

Xét phân tử RO2 có tổng số hạt = (2P + N) + 2 . 24 = 66

\(\Leftrightarrow\) 2P + N = 18 = S

Thay S = 18 vào công thức phụ ở trên , suy ra được : 5,14 \(\le\) P \(\le\) 6

mà P \(\in\) Z nên P = 6 , suy ra R là Cacbon ( số hiệu nguyên tử là 6)

Bình luận (2)
TM
Xem chi tiết
BN
15 tháng 1 2021 lúc 8:51

Oxit cao nhất của R là RO2 => R có hóa trị IV trong hợp chất với oxi

Hóa trị cao nhất của R trong hợp chất với H = 8 - 4 = 4

=> CTHH hợp chất của R và H là RH4

%H = \(\dfrac{4}{R+4}\).100% = 25% => R = 12 (g/mol)

Vậy R là cacbon (C)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BT
14 tháng 11 2019 lúc 19:02

1.

Ta có điện tích của 1p là +1,602.10^-19

\(\rightarrow\) số proton của Y là 1,7622.10^-18 /(1,602.10^-19)=11

\(\rightarrow\)Y có 11 proton \(\rightarrow\) Z=11

Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p6 3s1}\)

\(\rightarrow\) Y nằm ở ô 11; chu kỳ 3 nhóm IA.

2)

Oxit cao nhất của R là RO2 \(\rightarrow\) R hóa trị IV \(\rightarrow\) hợp chất với H là RH4

Ta có: M RO2=R +16.2=R+32; M RH4=R+4

\(\rightarrow\) (R+32)/(R+4)=2,75\(\rightarrow\) R=12 \(\rightarrow\) C

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TB
Xem chi tiết
H24
17 tháng 3 2022 lúc 22:15

R+O2-to>RO2

0,2-------------0,2

n RO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol

=>\(\dfrac{2,4}{R}\)=0,2

=>R=12 g\mol

=>R là cacbon (C)

=>CTHH CO2

 

 

Bình luận (0)
H24
17 tháng 3 2022 lúc 22:17

2.

\(\dfrac{1}{4}\)MR=\(\dfrac{1}{8}\).80

=>MR=40

R là canxi (Ca)

 

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 3 2017 lúc 17:21

Đáp án C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
27 tháng 11 2021 lúc 14:30

Một nguyên tố có 3electron hoá trị có công thức oxit cao nhất là

A. RO                       B. R2O3                    C. RO2            D. R2O5

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TP
14 tháng 11 2021 lúc 10:32

Nuyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R là

A . R2O6       

B. RO3       

C. RO2         

D. RO

Bình luận (0)
H24
14 tháng 11 2021 lúc 10:45

B. RO3       

Bình luận (0)