Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
B2
2 tháng 8 2018 lúc 7:34

Giải 
Hiệu số tuổi bố và con không bao giờ thay đổi. 
Hiện nay tuổi con bằng 1/6 tuổi bố. Vậy tuổi bố bằng: 
6/6-1 = 6/5 (hiệu ) 
Sau 4 năm thì tuổi bố bằng: 
4/4-1 = 4/3 ( hiệu ) 
4 năm thì bằng: 
4/3 – 6/5 = 2/15 ( hiệu ) 
Hiệu của tuổi hai bố con là: 
4 : 2/15 = 30 ( tuổi ) 
Tuổi con hiện nay là: 
30 : ( 6 - 1 ) = 6 ( tuổi ) 
Tuổi bố hiện nay là: 
6 x 6 = 36 ( tuổi ) 
Đáp số: 
Con: 6 tuổi 
Bố: 36 tuổi 

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
HD
4 tháng 3 2018 lúc 9:39

hjjfu

Bình luận (0)
HD
15 tháng 1 2019 lúc 21:20

Ta có:A;B là số thập phân vô han tuan hoan

Bình luận (0)
VT
29 tháng 10 2019 lúc 20:41

hữu hàn ví A ;B đều có mẫu số chia hết cho 2 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
KL
15 tháng 4 2023 lúc 14:12

a) Gọi d là ƯCLN(n + 1; n + 2)

\(\Rightarrow n+1⋮d\)

\(n+2⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(n+2-n-1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{n+2}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là ƯCLN(n + 1; 3n + 4)

\(\Rightarrow n+1⋮d\) và \(3n+4⋮d\)

Do \(n+1⋮d\Rightarrow3n+3⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(3n+4-3n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{n+1}{3n+4}\) là phân số tối giản

c) Gọi d là ƯCLN(3n + 2; 5n + 3)

\(\Rightarrow3n+2⋮d\) và \(5n+3⋮d\)

Do \(3n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+10⋮d\)   (1)

Do \(5n+3⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow15n+9⋮d\)   (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left[\left(15n+10\right)-\left(15n+9\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(15n+10-15n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\) là phân số tối giản

d) Gọi d là ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\) và \(30n+2⋮d\)

Do \(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)   (3)

Do \(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮2\)   (4)

Từ (3 và (4) \(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5-60n-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

 

Bình luận (0)
NT
15 tháng 4 2023 lúc 13:43

a: Gọi d=ƯCLN(n+1;n+2)

=>n+2-n-1 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(3n+4;n+1)

=>3n+4-3n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

Bình luận (2)
HV
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
NL
12 tháng 2 2017 lúc 15:30

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

Bình luận (0)
ND
12 tháng 2 2017 lúc 15:35

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
WH
10 tháng 5 2018 lúc 20:18

Gọi d là ƯCLN (3n+2;12n+1)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+2⋮d\\12n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n+2\right)⋮d\\12n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+8⋮d\\12n+1⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+8\right)-\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow7⋮d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;7\right\}\)

Ta thấy: 3n+2 không chia hết cho 7

              12n+1 không chia hết cho 7

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{3n+2}{12n+1}\)là phân số tối giản

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 10 2017 lúc 14:06

Bình luận (0)