Đổi ra số mol :
a) 10,6g Na2CO3
b) 10,1g KNO3
c) 20gFe ( 2 lần )
d) 11,2gam KOH
Cho phương trình phản ứng A + BaCl2 → 2KCl + B. Chất A và B lần lượt là:
A. KNO3 và Ba(NO3)2 B. Na2CO3 và BaCO3
C. K2SO4 và BaSO4 D. KOH và Ba(OH)2
Cặp chất không tồn tại đc với nhau là:
1. a. NaOH, Mg(OH)2 b. KOH, Na2CO3 c. Ba(OH)2, Na2SO4
d. Na3PO4, Ca(OH)2
2. a. KOH, NaCl b. KOH, HCl c. KOH, MgCl2 d. KOH, Al(OH)3
3. a. NaOH, KNO3 b. Ca(OH)2, HCl c. Ca(OH)2, Na2CO3
d. NaOH, MgCl2
1) Chọn C và D
2) Chọn B, C và D
3) Chọn B, C và D
Câu 1:Cho các chất H2SO4, MgO, Ba(OH)2, Na2CO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một. Tổng số phản ứng hóa học xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2:Cho 2,24 lít khí CO2 ở đktc tác dung với 200 ml dung dịch KOH tạo ra muối trung hòa. Nồng độ mol của dung dịch KOH là: A. 0,5 M B. 1M C. 2M D. 1,5 M
Câu 3: Cho m gam bột sắt phản ứng hết với 100ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lit khí (đktc). Giá trị của m là: A.56g B. 5,6g C.0,56g D. 560g
Câu 1 :
Cho các chất H2SO4 , MgO , Ba(OH)2 , Na2CO3 lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một . Tổng số phản ứng hóa học xảy ra là :
A 2
B 3
C 4
D 5
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Chúc bạn học tốt
Câu 2 :
\(n_{CO2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O|\)
1 2 1 1
0,1 0,2
\(n_{KOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,1
\(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : B
Chúc bạn học tốt
Trộn các dung dịch:
(1) CaCl2 + AgNO3, (2) Fe2(SO4)3 + NaOH (3) KBr + AgNO3,
(4) Na2CO3 + KOH, (5) KNO3 + Na2CO3, (6) K2CO3 + HCl. Trường hợp nào không
phản ứng?
A. (2),(4),(5)
B. (4), (5)
C. (4), (5), (6)
D. (3), (4), (5)
Sử dụng các phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau :
a) KOH , Bacl2 , HNO3 , H2SO4
b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaNO3
c) NaNO3 , Na2SO4 , Ba(OH)2 , HCl
d) Na2CO3 , HCl , HNO3 , NaCl
e) K2CO3, H2SO4 , KNO3 , NaOH
a,dùng quỳ tím:
-quỳ tím-->đỏ là HNO3HNO3 và H2SO4H2SO4(I)
-...............>xanh là KOH
-ko ht là BaCL2BaCL2
cho d/d BaCl2BaCl2 vào (I):
-kt trắng là H2SO4H2SO4
-ko ht là HNO3
b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaNO3
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ --> HCL .
Cho quỳ tím vào : không hóa xanh --> NaNO3 .
Cho tác dụng với dd H2SO4 dư : tạo kết tủa trắng --> Ba(OH)2
Còn lại KOH
c) NaNO3 , Na2SO4 , Ba(OH)2 , HCl
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : HCL
hóa xanh : Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 nhận được vào 2 chất còn lại : Kết tủa trắng là Na2SO4
Còn lại là NaNO3
d) Na2CO3 , HCl , HNO3 , NaCl
Cho tác dụng với Ba(OH)2 : tạo kết tủa trắng là Na2CO3
Cho Na2CO3 nhận được tác dụng với các chất còn lại : có khí bay lên là : HCL
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ HNO3
Còn lại là NaCl
e) K2CO3, H2SO4 , KNO3 , NaOH
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : H2SO4 còn xanh là NaOH
Cho dd H2SO4 nhận được tác dụng các chất còn lại : Có khí bay lên là K2CO3 còn lại là NaOH
a. NaOH + H3PO4 →
b. KOH + BaCl2 →
c. Ba(OH)2 + HNO3→
d. Ca(OH)2 + CO2(dư) →
e. NaOH + CuSO4 →
f. Ba(OH)2 + Na3PO4 →
g. KNO3 + ZnSO4 →
h. SO2 + KOH (dư) →
i. Na2CO3 + Fe(OH)3 →
k. Ca(HCO3)2 + NaOH →
l. KHSO3 + Ba(OH)2 →
giúp mik vs ạ
6NaOH + 2H3PO4 ---> 2Na3PO4 + 6H2O
2KOH + BaCl2 ---> 2KCl + Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2HNO3 ---> Ba(NO3)2 + 2H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 ---> Ca(HCO3)2
2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2
3Ba(OH)2 + 2Na3PO4 ---> 6NaOH + Ba3(PO4)2
SO2 + 2KOH ---> K2SO3 + H2O
3Na2CO3 + 2Fe(OH)3 ---> Fe2(CO3)3 + 6NaOH
Ca(HCO3)2 + 2NaOH ---> 2NaHCO3 + Ca(OH)2
2KHSO3 + Ba(OH)2 ---> 2KOH + Ba(HCO3)2
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
+Nhận biết được Na2CO3 do có khí thoát ra
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Nhận biết được AgNO3 do có kết tủa
\(AgNO_3+2HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+Còn lại NaOH không hiện tượng
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
nhận biết dd
a, HCL,H2SO4,NaOH,KCL
b, KNO3,KCL,KOH,H2SO4
c, Na2CO3,Na2SO4,NaCL,NaNO3,KOH
Hòa tan hết 10,6g Na2CO3 vào nước thành 0,5 lít dd có nồng độ mol là
A. 0,5M B. 0,2M C. 0,1Mm 0,4M
CM=\(\dfrac{10,6:106}{0,5}=0,2M\). Chọn B.