Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
PQ
Xem chi tiết
LH
28 tháng 11 2019 lúc 18:56

1,ĐK: \(x,y\ne-2\)

HPT<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x+2\right)+y\left(y+2\right)=\left(x+2\right)\left(y+2\right)\left(1\right)\\x^2\left(x+2\right)^2+y^2\left(y+2\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(y+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2\left(x+2\right)^2+2xy\left(x+2\right)\left(y+2\right)+y^2\left(y+2\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(y+2\right)^2\\x^2\left(x+2\right)^2+y^2\left(y+2\right)^2=\left(x+2\right)^2\left(y+2\right)^2\end{matrix}\right.\)

=> \(2xy\left(x+2\right)\left(y+2\right)=0\)

<=>\(2xy=0\) (do x+2 và y+2 \(\ne0\))

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)

Tại x=0 thay vào (1) có: \(y\left(y+2\right)=2\left(y+2\right)\) <=> y= \(\pm2\) => y=2 (vì y khác -2)

Tại y=0 thay vào (1) có: \(x\left(x+2\right)=2\left(x+2\right)\) => x=2

Vậy HPT có 2 nghiệm duy nhất (2,0),(0,2)

2, ĐK: \(y\ne-1\)

HPT <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2\left(x+3\right)\left(y+1\right)\left(1\right)\\\frac{3x^2}{y+1}=4-x\end{matrix}\right.\)

=> \(\frac{6\left(3+x\right)\left(y+1\right)}{y+1}=4-x\)

<=> 6(x+3)=4-x

<=> \(14=-7x\)

<=> \(x=-2\) thay vào (1) có \(4=2\left(y+1\right)\)

<=>y=1\(\)( tm)

Vậy hpt có một nghiệm duy nhất (-2,1)

3,\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-y=y^2-x\left(1\right)\\x^2-x=y+3\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

PT (1) <=> \(\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)=0\)

<=> (x-y)(x+y+1)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=y\\y=-x-1\end{matrix}\right.\)

Tại x=y thay vào (2) có \(y^2-y=y+3\) <=> \(y^2-2y-3=0\) <=> (y-3)(y+1)=0 <=> \(\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-1\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Tại y=-1-x thay vào (2) có: \(x^2-x=-1-x+3\) <=> \(x^2=2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\) => \(\left[{}\begin{matrix}y=-1-\sqrt{2}\\y=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có 4 nghiệm (3,3),(-1,-1), ( \(\sqrt{2},-1-\sqrt{2}\)),( \(-\sqrt{2},-1+\sqrt{2}\))

4,\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{9}{2}\left(1\right)\\xy+\frac{1}{xy}+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}=5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)(đk:\(x\ne0,y\ne0\))

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{x}\right)+\left(y+\frac{1}{y}\right)=\frac{9}{2}\\\left(y+\frac{1}{y}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)=5\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=u\\y+\frac{1}{y}=v\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}u+v=\frac{9}{2}\\uv=5\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=\frac{9}{2}-v\\v\left(\frac{9}{2}-v\right)=5\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=\frac{9}{2}-v\\\left(v-\frac{5}{2}\right)\left(v-2\right)=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}u=\frac{9}{2}-v\\\left[{}\begin{matrix}v=\frac{5}{2}\\v=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}v=\frac{5}{2}\\u=2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}v=2\\u=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Tại \(\left\{{}\begin{matrix}v=\frac{5}{2}\\u=2\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=2\\y+\frac{1}{y}=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-2\right)\left(y-\frac{1}{2}\right)=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\\left[{}\begin{matrix}y=2\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Tại \(\left\{{}\begin{matrix}v=2\\u=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}=\frac{5}{2}\\y+\frac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-2\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)=0\\\left(y-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\y=1\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có 4 nghiệm (1,2),( \(1,\frac{1}{2}\)) ,( 2,1),(\(\frac{1}{2},1\)).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VP
28 tháng 11 2019 lúc 20:09

10.

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-3xy+y^2+x-y=0\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2xy-xy+y^2+x-y=0\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)\left(2x-y+1\right)=0\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=y\\y=2x+1\end{matrix}\right.\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x^2+x+1=y^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2+x+1=x^2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x^2+x+1=\left(2x+1\right)^2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\3x\left(x+1\right)=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=1\\\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x=0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}y=2x+1\\x=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=-1\\\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y=-1\\\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PQ
28 tháng 11 2019 lúc 12:59

@Nguyễn Việt Lâm @Lê Thị Thục Hiền @Akai Haruma @Trần Thanh Phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
AH
20 tháng 1 2024 lúc 21:49

Câu 1:

Từ $xy+1=0\Leftrightarrow xy=-1$

Thay vào PT(1): $x+y=-3-3xy=-3-3(-1)=0$

$\Leftrightarrow x=-y$. Thay vào đk $xy=-1$ thì:

$(-y)y=-1$

$\Leftrightarrow y^2=1\Leftrightarrow y=\pm 1$

Với $y=1$ thì $x=-y=-1$

Với $y=-1$ thì $x=-y=1$

Vậy $(x,y)=(1,-1), (-1,1)$

Bình luận (0)
AH
20 tháng 1 2024 lúc 21:50

Câu 2:

$x^2-y^2=16$

$\Leftrightarrow (x-y)(x+y)=16$

$\Leftrightarrow 8(x-y)=16$

$\Leftrightarrow x-y=2$

Kết hợp với $x+y=8$ thì:

$(x-y)+(x+y)=2+8$

$\Leftrightarrow 2x=10$

$\Leftrightarrow x=5$

$y=8-x=8-5=3$

Vậy.............

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NC
1 tháng 2 2021 lúc 14:49

 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x^2-3xy+x=1-y\left(1\right)\\x^2+y^2=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\) Từ  (1) \(\Rightarrow6x^2-3xy+x-1+y=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x^2+x-1\right)-\left(3xy-y\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(6x^2+3x-2x-1\right)+y\left(3x-1\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x+1\right)+y\left(3x-1\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(2x+1+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\2x+y=-1\end{matrix}\right.\) 

*Nếu 3x-1=0⇔x=\(\dfrac{1}{3}\) Thay vào (2) ta được:

\(\dfrac{1}{9}+y^2=1\Leftrightarrow y^2=\dfrac{8}{9}\Leftrightarrow y=\dfrac{\pm2\sqrt{2}}{3}\)

*Nếu 2x+y=-1\(\Leftrightarrow y=-1-2x\) Thay vào (2) ta được :

\(\Rightarrow x^2+\left(-2x-1\right)^2=1\Leftrightarrow x^2+4x^2+4x+1=1\Leftrightarrow5x^2+4x=0\Leftrightarrow x\left(5x+4\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-4}{5}\end{matrix}\right.\)

.Nếu x=0⇒y=0

.Nếu x=\(\dfrac{-4}{5}\) \(\Rightarrow y=-1+\dfrac{4}{5}=-\dfrac{1}{5}\) Vậy...

 

Bình luận (0)
KL
1 tháng 2 2021 lúc 15:14

Câu b)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2x+xy-y=0\\x^2-3xy+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x\left(x-1\right)+y\left(x-1\right)\\x^2-3xy+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(2x+y\right)=0\\x^2-3xy+4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để (x-1)(2x+y) = 0 thì: \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)

Thay x=1 vào PT (2) ta có:

(2) ⇔12-3.1.y+4=0

⇔1-3y +4=0

⇔-3y+5=0

⇔y=\(\dfrac{5}{3}\)

Vậy HPT có nghiệm (x:y) = (1;\(\dfrac{5}{3}\))

 

Bình luận (0)
NC
1 tháng 2 2021 lúc 15:21

b\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-2x+xy-y=0\left(1\right)\\x^2-3xy+4=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)  

Từ (1) \(\Rightarrow2x\left(x-1\right)+y\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+y\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\2x+y=0\end{matrix}\right.\)

*Nếu x-1=0⇔x=1 Thay vào (2) ta được: \(1-3y+4=0\Leftrightarrow3y=5\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}\)

*Nếu 2x+y=0\(\Leftrightarrow y=-2x\) Thay vào (2) ta được:

\(\Rightarrow x^2+6x^2+4=0\Leftrightarrow7x^2=-4\) Vô lí ⇒ Trường hợp này ko có x,y (L)

Vậy...

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
MP
12 tháng 9 2018 lúc 21:36

mấy bài dạng như này mk sẽ hướng dẩn nha .

a) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y-2\right)\left(2x-y\right)=0\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+y-2=0\\2x-y=0\end{matrix}\right.\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\x^2+y^2=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) giải bằng cách thế bình thường nha

b) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2x+2y=6\\x+y-3xy+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+6xy-5=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)^2+2xy-5=0\) sài vi ét --> .......................

c) đây là phương trình đối xứng loại 1 , có trên mang nha .

câu d và e là phương trình đối xứng loại 2 , cũng có trên mạng nha .

Bình luận (0)
BL
Xem chi tiết
H24
8 tháng 12 2019 lúc 19:07

e) Sửa đề: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x^2-y^2\right)+x^2=2\sqrt{\left(x-y^2\right)^3}\\76x^2-20y^2+2=\sqrt[3]{4x\left(8x+1\right)}\end{matrix}\right.\)

PT(1) \(\Leftrightarrow x^3+x\left(x-y^2\right)=\sqrt{\left(x-y^2\right)^3}\)

Đặt \(\sqrt{x-y^2}=a.\text{Thay vào, ta có: }x^3+xa^2-2a^3=0\)

Làm tiếp như ở Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BL
8 tháng 12 2019 lúc 17:11

Băng Băng 2k6, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Việt Lâm, HISINOMA KINIMADO, Akai Haruma, Inosuke Hashibira, Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Nguyễn Lê Phước Thịnh, Quân Tạ Minh, An Võ (leo), @tth_new

e nhiều bài quá giải k kịp mn giúp e vs ạ!cần gấp lắm ạ

thanks nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KR
Xem chi tiết
TP
28 tháng 3 2021 lúc 10:45

a) \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2-5xy-y^2=1\\y\left(\sqrt{xy-2y^2}+\sqrt{4y^2-xy}\right)=1\end{matrix}\right.\)

ĐKXĐ:...

\(\Rightarrow y\left(\sqrt{xy-2y^2}+\sqrt{4y^2-xy}\right)=2x^2-5xy-y^2\)

Từ giả thiết dễ thấy \(y\ne0\), chia cả 2 vế cho \(y^2\) ta được:

\(\dfrac{\sqrt{xy-2y^2}+\sqrt{4y^2-xy}}{y}=\dfrac{2x^2-5xy-y^2}{y^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{xy-2y^2}{y^2}}+\sqrt{\dfrac{4y^2-xy}{y^2}}=2\left(\dfrac{x}{y}\right)^2-\dfrac{5x}{y}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{x}{y}-2}+\sqrt{4-\dfrac{x}{y}}=2\left(\dfrac{x}{y}\right)^2-5\dfrac{x}{y}-1\)

Đặt \(\dfrac{x}{y}=t\) \(\left(2\le t\le4\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t-2}+\sqrt{4-t}=2t^2-5t-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{t-2}-1+\sqrt{4-t}-1=2t^2-5t-3\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(2t+1\right)=\dfrac{t-3}{\sqrt{t-2}+1}+\dfrac{3-t}{\sqrt{4-t}+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(t-3\right)\left(2t+1-\dfrac{1}{\sqrt{t-2}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{4-t}+1}\right)=0\)

Xét \(2t+1-\dfrac{1}{\sqrt{t-2}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{4-t}+1}=2t+\dfrac{\sqrt{t-2}}{\sqrt{t-2}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{4-t}+1}>0\forall t\)

\(\Rightarrow t-3=0\)

\(\Leftrightarrow t=3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=3\Leftrightarrow x=3y\)

Thế vào phương trình \(\left(1\right):2\cdot9y^2-5y\cdot3y-y^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) do \(y>0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{\sqrt{2}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{3}{\sqrt{2}};\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}x^3+1=2\left(x^2-x+y\right)\\y^3+1=2\left(y^2-y+x\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ theo vế 2 phương trình ta được:

\(x^3-y^3=2\left(x^2-y^2-2x+2y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+4\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2-2\left(x+y\right)+4\right)=0\)

Xét phương trình \(x^2+x\left(y-2\right)+y^2-2y+4=0\)

\(\Delta_x=\left(y-2\right)^2-4\left(y^2-2y+4\right)=-3y^2+4y-8< 0\) nên phương trình vô nghiệm.

Do đó \(x=y\)

Thế vào phương trình \(\left(1\right):x^3+1=2x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
DA
10 tháng 1 2020 lúc 21:17

ai giải giúp mik với, mik cần gấp lắm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LV
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
KZ
27 tháng 2 2018 lúc 20:18

(1) + rút y từ pt (2) thay vào pt (1), ta được pt bậc hai 1 ẩn x, dễ rồi, tìm x rồi suy ra y

(2) + (3)

+ pt nào có nhân tử chung thì đặt nhân tử chung (thật ra chỉ có pt (2) của câu 2 là có nhân từ chung)

+ trong hệ, thấy biểu thức nào giống nhau thì đặt cho nó 1 ẩn phụ

VD hệ phương trình 3: đặt a= x+y ; b= căn (x+1)

+ khi đó ta nhận được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải hpt đó rồi suy ra x và y

Bình luận (0)