Những câu hỏi liên quan
LV
Xem chi tiết
TN
1 tháng 12 2017 lúc 19:23

Hàm số y = (m-1 )x +2 có phần hệ số a = m-1 , b = 2

Hàm số y = 3x +1 có phần hệ số a' = 3 , b' = 1

Để hàm số y = ( m -1)x +2 song song với hàm số y = x+3 thì

\(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Rightarrow m-1=3\Rightarrow m=4\)

Vậy...

b, Để đồ thị đi qua điểm M(2;-2) \(\Leftrightarrow-2=\left(m-1\right).2+2\)

\(\Leftrightarrow2m-2+2=-2\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NT
7 tháng 6 2022 lúc 23:34

a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:

m-1=-3

hay m=-2

b: f(x)=-3x

f(2/3)=-2

f(-4)=12

c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị

f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị

Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2023 lúc 22:35

b: Để hai đường song thì m+1=-2 và -3<>3

=>m=-3

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
NC
12 tháng 11 2019 lúc 18:14

Em kiểm tra đề nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
ND
5 tháng 1 2019 lúc 22:00

a) Để đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x-3 thì :

m-1=2 \(\Leftrightarrow\) m=3

Vậy đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y=2x-3 khi m=3

b) M(2;-1) \(\Rightarrow\) x=2 ; y=-1

Thay x=2; y=-1 vào hàm số y=(m-1)x+3 ta được : -1=(m-1)2 +3

\(\Rightarrow\) m=-1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;-1) khi m=-1

Bình luận (0)
HT
9 tháng 1 2019 lúc 21:53

a) Đồ thị hàm số y=(m-1)x+3 song song vs y=2x-3 khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-3\end{matrix}\right.\)(luôn đúng ) (=)m=3

Vậy m=3 thì 2 đồ thị trên song song.

b) ĐTHS đi qua điểm M(2;-1)

=> -1= (m-1).2+3

=> -1= 2m-2+3

=> -1= 2m+1

=> -2m=2

=>m= -1.

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;-1) khi m= -1.

Bình luận (0)
HT
9 tháng 1 2019 lúc 21:56

câu này tớ làm đúng rồi đấy ! Cô giáo dạy tớ làm thế đấy ,k sai đc đâu bn ơi !

vuihihiok! Hi Hi !

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
KS
9 tháng 10 2019 lúc 22:03

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TL
18 tháng 12 2016 lúc 16:17

a) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow m< 0\)

b)Đồ thị hàm số đi qua điểm M(3;2) nên ta có:

\(2=m\cdot3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm só đã xho có dạng \(y=\frac{1}{3}x+1\)

-Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm \(A\left(0;1\right)\in Oy\)

-Nếu \(y=0\Rightarrow x=-3\).Ta có điểm \(B\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A,B là đồ thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

x O y 1 -3 A B

c) Gọi diểm \(N\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m

Khi đó ta có: \(mx_0+1=y_0\) , với mọi m

\(\Leftrightarrow mx_0+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x_o=0\\y_0=1\end{cases}\)

Vậy \(N\left(0;1\right)\) là điểm cố dịnh của đồ thị hàm số đã cho

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 12 2016 lúc 18:05

\(\orbr{\begin{cases}y_1=-x+1\\y_2=2x-5\end{cases}}\Rightarrow y1=y2\Rightarrow-x+1=2x-5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\y1=y2=-1\end{cases}}\) A(2,-1)

y3 đi qua A=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\y_3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\left(2m-4\right).2-1=-1\Rightarrow m=2}\)

với m=2=> y=-1

ylà đường thẳng // với trục hoành cắt trục tung tại (0,-1)

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
21 tháng 1 2023 lúc 0:19

Bài 1:

a: Để hàm số đồng biến thì a>0

Để hàm số nghịch biến thì a<0

b: Để hai đường vuôg góc thì a*1=-1

=>a=-1

Bài 2:

PTHĐGĐ là:

1/4x^2=2x+m-4

=>x^2=8x+4m-16

=>x^2-8x-4m+16=0

Δ=(-8)^2-4(-4m+16)

=64+16m-64=16m

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì 16m>0

=>m>0

Bình luận (0)