Cho đa thức A= x^4-2x^3+3x^2-5x+10 và B=x^2-x+1. Tìm các đa thức Q và P sao cho A=B.Q+P
tìm a và b sao cho 2 đa thức f(x)=4x^3-3x^2+2x+2a+3b và g(x)=5x^4-4x^3+3x^2-2x-3a+2b cùng chia hết cho đa thức (x-3)
Áp dụng định lý Bezout ta có:
f(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow f\left(3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2a+3b=-87\left(1\right)\)
g(x) chia hết cho x-3 \(\Rightarrow g\left(3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-3a+2b=-318\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+3b=-87\\-3a+2b=-318\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=60\\b=-69\end{cases}}\)
Vậy ...
a(x)=x^3+5x^2-5x-2x^2+10x-18 b(x)=-x^3-5x^2+3x+2x^2-x-2 a)thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b)tìm đa thức m(x) sao cho m(x)-A(x)=B(x) c)tìm nghiệm của đa thức m(x)
a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18
b(x)=-x^3-3x^2+2x-2
b: m(x)=a(x)+b(x)
=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2
=7x-20
c: m(x)=0
=>7x-20=0
=>x=20/7
cho hai đa thức
a,P(x)=2x3-3x+7-x và Q(x)=-5x3+2x-3+2x-x2-2a,Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x).Tìm đa thức M(x)=P(x)+Q(x) và N(x)=P(x)-Q(x)
b,tìm nghiệm của đa thức M(x)
\(a,P\left(x\right)=2x^3-3x+7-x=2x^3-4x+7\\ Q\left(x\right)=-5x^3+2x-3+2x-x^2-2=-5x^3-x^2+4x-5\)
\(M\left(x\right)=2x^3-4x+7+\left(-5x\right)^3-x^2+4x-5=-3x^3-x^2+2\)
\(N\left(x\right)=2x^3-4x+7-\left(-5x\right)^3+x^2-4x+5=7x^3+x^2-8x+12\)
b,\(M\left(x\right)=-3x^3-x^2+2=0\)
Nghiệm xấu lắm bạn
Câu 1. Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\frac{1}{4}x.\)
\(Q\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\frac{1}{4}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
c) Chứng tỏ rằng x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Câu 2. Cho đa thức:
\(M\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3.\)
a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính M(1) và M(-1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.
Câu 1:
a) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
b) \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)+\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=\left(x^5-x^5\right)+\left(7x^4+5x^4\right)-\left(9x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=12x^4-11x^3+2x^2-\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\right)-\left(-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x+x^5-5x^4+2x^3-4x^2+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(x^5+x^5\right)+\left(7x^4-5x^4\right)+\left(-9x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+4x^2\right)-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=2x^5+2x^4-7x^3-6x^2-\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}\)
c) \(P\left(x\right)=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\frac{1}{4}x\)
\(P\left(0\right)=0^5+7\cdot0^4-9\cdot0^3-2\cdot0^2-\frac{1}{4}\cdot0\)
\(P\left(0\right)=0\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=0^5+5\cdot0^4-2\cdot0^3+4\cdot0^2-\frac{1}{4}\)
\(Q\left(0\right)=-\frac{1}{4}\)
Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
a) Cho đa thức A(x)= 2x^2+bx+c
Tìm b và c, biết A(0)= 3 và A(-1)= 0
b) Tính giá trị của đa thức B(x)= 1+x+x^2+x^3+...+x^10 tại x=-1
A(x)=\(2x^2+bx+c\)
A(0)=2.0+b.0+c=c mà A(0)=3
A(-1)=2(-1)^2+(-1)b+c=2-b+c mà A(-1)=0
c-2+b-c=3-0=3<=>b-2=3<=>b=5
=>2-5+c=0=>c=3
b, \(1+x+x^2+x^3+...+x^{10}\)
thay x=-1 taddc \(1+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{10}=2\)
vậy tại x=-1 ,B=2
Cho đa thức : P(x) = \(5x^3+2x^4-x^2+3x^2-3x^3-x^4+1-4x^3\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến
b) Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm
a) Ta có:
\(P\left(x\right)=5x^3+2x^4-x^2+3x^2-3x^3-x^4+1-4x^3\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=2x^4-x^4+5x^3-3x^3-4x^3-x^2+3x^2+1\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^4-2x^3+2x^2+1\)
Cho 2 đa thức:
A(x)= -4x^5-x^3+4x^2+5x+7+4x^5-6x^2
B(x)= -3x^4-4x^3+10x^2-8x+5x^3-7-8x
a,Thu gon đa thức và xếp theo thứ tự giảm dần
b,tính:P(x)=A(x)+B(x) và Q(x)=A(x)-B(x)
c, CTR:x=-1 là nghiệm của đa thức P(x)
a) \(A\left(x\right)=-4x^5-x^3+4x^2+5x+7+4x^5-6x^2\)
\(=\left(-4x^5+4x^5\right)+\left(-x^3\right)+\left(4x^2-6x^2\right)+5x+7\)
\(=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)
\(B\left(x\right)=-3x^4-4x^3+10x^2-8x+5x^3-7-8x\)
\(=-3x^4+\left(-4x^3+5x^3\right)+10x^2+\left[-8x+\left(-8x\right)\right]+\left(-7\right)\)
\(=-3x^4+x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)\)
b) \(A\left(x\right)=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)
\(B\left(x\right)=x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)+\left(-3x^4\right)\)
\(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)\)
\(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-2x^3\right)+\left(-12x^2\right)+21x+14\)
c) Đặt \(P\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)=0\)
Thay x=-1 vào đa thức trên, ta có: \(8.\left(-1\right)^2+\left[-11.\left(-1\right)\right]+\left[-3.\left(-1\right)^4\right]=0\)
\(\Rightarrow8+11+\left(-3\right)=0\Rightarrow16=0\)(vô lí)
Vậy -1 không là nghiệm của đa thức P(x)
Cho hai đa thức
A(x)=2x2-2x+x3-7-3x
B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2
a)Thu gọn các đa thức theo lũy thừa giảm dần
b)Tính A(-1) và B(2)
c)Tính P(x)=A(x)+B(x) và Q(x)=A(x)-B(x)
d)Chứng tỏ rằng Đa thức Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm
Cho hai đa thức
A(x)=2x2-2x+x3-7-3x
B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2
a)Thu gọn hai đa thức theo lũy thừa giảm dần
b)Tính A(-1) và B(2)
c)Tính P(x)=A(x)+B(x) và Q(x)=A(x)-B(x)
d)Chứng tỏ rằng đa thức Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm
Thu gọn đa thức A(x)
A(x)=2x2 -2x +x3-7-3x
=2x2+(-2x-3x)+x3-7
=2x2-5x+x3-7
Sắp xếp A(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là
A(x)= x3+2x2-5x-7
Thu gọn đa thức B(x)=-11+4x3+x2-5x-3x3-x2
=-11+(4x3-3x3)+(x2-x2)-5x
=-11+x3-5x
Sắp xếp B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến là
B(x)= x3-5x-11
b) Ta có A(x)= x3+2x2-5x-7
=) A(-1)= (-1)3+2.12-5.1-7
= -1+2-5-7
= -13
Ta có B(x)= x3-5x-11
=) B(2)=23 - 5.2-11
= 8-10-11
= -13
Giúp bạn phần a,b nha
c) P(x) = A(x)+B(x)
= \(x^3+2x^2-5x-7\)+ \(x^3-5x-11\)= \(\left(x^3+x^3\right)\)+\(2x^2\)+\(\left(-5x-5x\right)\)+( -7 - 11)
=\(2x^3\)+\(2x^2\)\(-10x\)-18
vậy P(x)=\(2x^3+2x^2-10x-18\)
Q(x)=A(x)-B(x)
=\(\left(x^3+2x^2-5x-7\right)\)- \(\left(x^3-5x-11\right)\)= \(x^3+2x^2-5x-7\)-\(x^3+5x+11\)
=\(\left(x^3-x^3\right)\)+\(2x^2\)+\(\left(-5x+5x\right)\)+( -7 + 11)
=\(2x^2\)+4
d) \(2x^2+4\)
Ta thấy: \(2x^2\ge0\forall x\)
=> \(2x^2+4\)> 0 \(\forall x\)
=> \(2x^2+4\ne0\forall x\)
=> \(2x^2+4\)vô nghiệm hayQ(x)=A(x) - B(x) vô nghiệm
Vậy Q(x)=A(x)-B(x) vô nghiệm