Trong mp Oxy, cho:
d: 3x-2y+5=0
(C): x2+y2+4x-6y-3=0
Vecto v= (3; -1); I (2; 5)
Tìm ảnh của đthẳng d và đtròn (C) qua phép đồng dạng F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vecto v và phép V(I; 2)
Câu 1: trong mặt phẳng có tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x - 2y + 1 = 0. Tìm ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}\) = (2;-1).
Câu 2: trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 4x + 6y + 5 = 0. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vecto \(\overrightarrow{v}\) = (-3;5).
Câu 1:
Lấy $M(x,y)\in (d)$. $M'(x',y')=T_{\overrightarrow{v}}(M)$
\(\left\{\begin{matrix} x'-x=2\\ y'-y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=x'-2\\ y=y'+1\end{matrix}\right.\)
Ảnh của $d$ qua phép tịnh tiến theo vecto $\overrightarrow{v}$ có dạng:
$3(x'-2)-2(y'+1)+1=0$
$\Leftrightarrow 3x'-2y'-7=0$
Câu 2:
$M(x,y)$ là 1 điểm thuộc đường tròn $(C)$.
Lấy $M'(x',y')$ là 1 điểm thuộc $(C')$ là ảnh của $(C)$ qua $\overrightarrow{v}$
Khi đó, $M'=T_{\overrightarrow{v}}(M)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x'-x=-3\\ y'-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=x'+3\\ y=y'-5\end{matrix}\right.\)
PTĐTr $(C')$ có dạng:
$(x'+3)^2+(y'-5)^2-4(x'+3)+6(y'-5)+5=0$
$\Leftrightarrow x'^2+y'^2+2x'-4y'-3=0$
Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 – 4x + 2y + 1 = 0. Phương trình của đt (C’) đối xứng với (C) qua trục hoành
A. x 2 + y 2 + 4 x − 2 y + 1 = 0
B. x 2 + y 2 − 4 x − 2 y + 1 = 0
C. x 2 + y 2 + 4 x + 2 y + 1 = 0
D.Đápán khác
Trong mp Oxy cho vecto(3;3) và đường tròn (C) : x 2 - y 2 - 2 x + 4 y - 4 = 0 . Ảnh (C') là
A. (C') : x - 4 2 + ( y - 1 ) 2 = 4
B. (C') : x - 4 2 + ( y - 1 ) 2 = 9
C. (C') : x + 4 2 + ( y + 1 ) 2 = 4
D. (C') : x 2 + y 2 + 8 x + 2 y - 4 = 0
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn C ' : x 2 + y 2 + 2 m - 2 y - 6 x + 12 + m 2 = 0 và C x + m 2 + y - 2 2 = 5 Vecto v → nào dưới đây là vecto của phép tính tịnh tiến biến (C) thành (C')
A. v → = 2 ; 1
B. v → = - 2 ; 1
C. v → = - 1 ; 2
D. v → = 2 ; - 1
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):x2+y2 -4x+6y-3=0. Tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm A(-3;2), góc quay -180 độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(3; -5), đường thẳng d có phương trình 3x + 2y – 6 = 0 và đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 − 2 x + 4 y – 4 = 0 . Tìm ảnh của M, d, và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox
Gọi M′, d′ và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox .
Khi đó M′ = (3;5) . Để tìm ta viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục:
Thay (1) vào phương trình của đường thẳng d ta được 3x′ − 2y′ − 6 = 0.
Từ đó suy ra phương trình của d' là 3x − 2y – 6 = 0
Thay (1) vào phương trình của (C) ta được x ' 2 + y ' 2 − 2 x ′ + 4 y ′ − 4 = 0 .
Từ đó suy ra phương trình của (C') là x − 1 2 + y − 2 2 = 9 .
Cũng có thể nhận xét (C) có tâm là I(1; −2), bán kính bằng 3,
từ đó suy ra tâm I' của (C') có tọa độ (1;2) và phương trình của (C') là x − 1 2 + y − 2 2 = 9
Trong mặt phẳng Oxy, đường tròn C : x 2 + y 2 + 4 x + 6 y - 12 = 0 có tâm là:
A. I(-2;-3)
B. I(2;3)
C. I(4;6)
D. I(-4;-6)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2+ -4x-6y-12=0 Gọi M là điểm trên d: 2x-y+3=0 sao cho MI = 2R sao cho MI = 2R với I, R lần lượt là tâm và bán kính của (C). Tổng hoành độ các điểm M thỏa mãn là
A.1/4
B. 4/5
C. -1/5
D. -4/5
Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:
a, x2 + y2– 2x – 2y - 2 = 0
b, 16x2 + 16y2 + 16x – 8y -11 = 0
c, x2 + y2 - 4x + 6y – 3 = 0
Cách 1 : Xác định các hệ số a, b, c.
a) x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 có hệ số a = 1 ; b = 1 ; c = –2
⇒ tâm I (1; 1) và bán kính
b) 16x2 + 16y2 + 16x – 8y –11 = 0
⇒ Đường tròn có tâm , bán kính
c) x2 + y2 - 4x + 6y - 3 = 0
⇔ x2 + y2 - 2.2x - 2.(-3).y - 3 = 0
có hệ số a = 2, b = -3,c = -3
⇒ Đường tròn có tâm I(2 ; –3), bán kính
Cách 2 : Đưa về phương trình chính tắc :
a) x2 + y2 - 2x - 2y - 2 = 0
⇔ (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y +1) = 4
⇔(x-1)2 + (y-1)2 = 4
Vậy đường tròn có tâm I(1 ; 1) và bán kính R = 2.
b) 16x2 + 16y2 + 16x - 8y - 11 = 0
Vậy đường tròn có tâm và bán kính R = 1.
c) x2 + y2 - 4x + 6y -3 = 0
⇔ (x2 - 4x + 4) + (y2 + 6y + 9) = 4 + 9 + 3
⇔ (x - 2)2 + (y + 3)2 = 16
Vậy đường tròn có tâm I( 2 ; –3) và bán kính R = 4.