Cho KOH 0,1mol td với 100ml dd HCl aM sau pư thu đc 6,525g chất tan. Tìm a
cho 100ml KOH 1M tác dụng với 100ml HCL thu đc dung dịch có 6,525g chất tan. Tính CM hcl
\(KOH + HCl \to KCl + H_2O n_{KOH\ pư} = n_{KCl} = n_{HCl} = a(mol)\\ n_{KOH\ dư} = 0,1 -a(mol)\\ \Rightarrow 74,5a + (0,1 -a).56 = 6,525\\ \Rightarrow a = 0,05\\ C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M\)
hoà tan 11 36g hỗn hợp x gồm FeO, Cu, Fe3O4 trong dd hcl sau pư thu được dd y chỉ chứa các muối tan có khối lượng 15,4g và 2,56g chất rắn ko tan. cho dd y td với AgNO3 dư,sau pư thu đc m g chất rắn ko tan, tìm m
Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g
Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3
Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu
Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3
Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu
Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.
Cho 27,2g hỗn hợp gồm benzyl fomat và phenyl axetat pư tối đa vs 100ml dd KOH 2,5M sau pư thu đc dd Y. Cô cạn Y thu đc m gam chất rắn. Giá trị m là?
$n_{HCOOCH_2C_6H_5} = a(mol) ; n_{CH_3COOC_6H_5} = b(mol)$
Ta có :
$136a + 136b = 27,2(1)$
$n_{KOH} = a + 2b = 0,1.2,5 = 0,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,15 ; b = 0,05
Y gồm :
$n_{C_6H_5CH_2OH} = a = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = b = 0,05(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 27,2 + 0,25.56 - 0,15.108 -0,05.18 = 24,1(gam)$
1. Cho 6.5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc và nồng độ mol dd HCl
2. Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1.5M
a. Tính thể tích dd KOH cần dùng cho PƯ
b. Tính nồng độ mol của dd muối thu đc sau PƯ
3. Trộn 200ml dd FeCl2 0.15M với 300ml dd NaOH PƯ vừa đủ. Sau PƯ lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi đc m gam chất rắn:
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của chất có trong dd sau khi lọc kết tủa( coi V k đổi)
4. Trung hòa dd KOH 5.6% ( D= 10.45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14.7%
a. Tính thể tích dd KOH cần dùng
b. Tính C% của dd muối sau PƯ
PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,1=0,2(mol)
nH2=nZn=0,1 ( mol )
=>VH2=0,1 . 22,4= 2,24( l )
Đổi : 500ml=0,5l
=> CM = \(\dfrac{n}{V}\) = \(\dfrac{0,2}{0,5}\) = 0,4( M )
B1:hòa tan hoàn tan 7,56g kim loại M(hóa trị n) bằng đ HCl dư thu được 9,408(l) khí ở đktc.xác đinh M
B2:hòa tan hoàn toàn 2,43g hh Mg,Zn bằng dd H2s04 loãng dư sau pư thu đc 1,12(l) khí ở đktc và dd X.xác định muối trong X
B3:cho 100ml dd H2SO4 aM tác dụng với 150ml dd NaOH 1,5M thu đc dd Y. dd Y hòa tan tối đa 1,35g Al.xác định a
B1: nH2=0,42mol
PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2
0,84:nmol<-----------0,42mol
=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n
ta xét các gtri
n=1=> M=9 loại
n=2=> n=18 loại
n=3=>M=27 nhận
vậy M là Al ( nhôm)
B2: n khí =0,05mol
gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:
PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2
x-->x------------->x------>x
Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
y--->y----------->y---->y
theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)
=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g
m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g
hòa tan 0.8gam 1 oxit kim loại có hóa trị 2 vào 500ml dd hcl 0.1M .Sau pư thu đc dd Y. Tìm công thức của oxit bik rằng để trung hòa độ HCl dư trong Y ng ta cần dùng 100ml dd NaOH 0.1M
giúp mình nha
=>AO+2HCL->ACL2+H2O(1)
=>HCL+NaOH->NaCL+H2O(2)
(2)=>\(nHCL=nNaOH=\dfrac{100}{1000}.0,1=0,01mol\)
\(\)\(=>nHCL\left(1\right)=\dfrac{500}{1000}.0,1-0,01=0,04mol\)
\(=>nAO=\dfrac{1}{2}nHCL=>=\dfrac{0,8}{A+16}=0,02=>A=24g/mol\)
=>A là Mg =>ct oxit : MgO
trộn 100ml dd HCl aM vs 100ml dd NaOH bM thu được dung dịch A Cho CuSO4 (dư) vào dung dịch A, sau phản ứng thu được 2,45g kết tủa. Mặt khác đem trộn 300ml HCl aM vs dd NaOH bM thu được dd B. Cho Fe(dư) vào dd B pư xảy ra hoàn toàn thu được 567,5ml một chất khí đo ở 0o , 750mmHg. Viết các phuong trình PƯ xảy ra và tính a,b
1. Cho 6.5 gam Zn hòa tan hoàn toàn trong 500ml dd HCl. Tính thể tích H2 thoát ra ở đktc và nồng độ mol dd HCl
2. Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M
a. Tính thể tích dd KOH cần dùng cho PƯ
b. Tính nồng độ mol của dd muối thu đc sau PƯ
3. Trộn 200ml dd FeCl2 0,15M với 300ml dd NaOH PƯ vừa đủ. Sao PƯ lọc kết tủa nung đến khối lượng k đổi đc m gam chất rắn
a. Viết PTPƯ xảy ra
b. Tính m
c. Tính CM của các chất có trong dd sau khi lọc kết tủa( coi V k đổi)
4. Trung hòa dd KOH 5.6% ( D=10,45g/ml) bằng 200g dd H2SO4 14,7%
a.tính thể tích dd KOH cần dùng
b. Tính C% của dd muối sau PƯ
Khi cho 100ml dd KOH 1M vào 100ml dd HCl thu được dd có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dd đã dùng là
A. 0,75M.
B. 1M
C. 0,25M
D. 0,5M.
Đáp án D
KOH + HCl → KCl + H2O
TH1: nHCl ≥ nKOH ⇒ Chất tan chỉ gồm KCl
nKCl = nKOH = 0,1
⇒ mKCl = 7,45 > m chất tan ⇒ loại
TH2: nHCl < nKOH
Đặt nHCl = a , nKOH dư = b ⇒ n KOH = n HCl + n KOH dư = a + b = 0,1 mol
n KCl = a mol
m chất tan = m KCl + m KOH dư = 74,5a + 56b = 6,525g
⇒ a = 0,05 mol; b = 0,05 mol
⇒ CM HCl = 0,5