1) tìm phần nguyên của số hữu tỉ x biết
A) 2<x< 5 phần 2
B) âm 10 phần 3 < x < âm 3
C) âm 1 < x <0
tìm điều kiện để số hữu tỉ x = a phần b là một số nguyên
bài 11 :
Tìm số nguyên a để số hữu tỷ x = -101 phần a+ 7 là một số nguyên
bài 12 :
Tìm số nguyễn x để số hữu ti t = 3x-8 phần x-5 là một số nguyên
Bài 11:
Ta có: \(x=\dfrac{-101}{a+7}\) nguyên khi \(-101⋮a+7\)
Vậy: \(a+7\inƯ\left(101\right)\)
\(Ư\left(101\right)=\left\{101;1;-101;-1\right\}\)
\(a+7\in\left\{101;1;-101;-1\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{94;-108;-6;-8\right\}\)
Vậy x sẽ nguyên khi \(a\in\left\{94;-108l-6;-8\right\}\)
Bài 12:
Ta có: \(t=\dfrac{3x+8}{x-5}=\dfrac{3x+15-7}{x-5}=\dfrac{3\left(x+5\right)-7}{x-5}=3+\dfrac{7}{x-5}\)
t nguyên khi \(\dfrac{7}{x+5}\) nguyên tức là \(x-5\inƯ\left(7\right)\)
\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;7;-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x-5\in\left\{-7;7;-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)
Vậy t sẽ nguyên khi \(x\in\left\{12;-2;4;6\right\}\)
phần nguyên của số hữu tỉ x ký hiệu là [x] ,là số nguyên lớn nhất ko vượt quá x nghĩa là [x]<hoặc bằng x[x]+1:
Tìm phần nguyên của -4/3 1/2
bn nào bt giải giúp mik vs tiện thể nêu cách giải luôn
Bạn tham khảo nha. Chúc bạn học tốt
Ta có \(-2< -\dfrac{4}{3}< -1\) nên \(\left[-\dfrac{4}{3}\right]=-2\).
\(0< \dfrac{1}{2}< 1\) nên \(\left[\dfrac{1}{2}\right]=0\).
Cho x là số hữu tỉ ; y là số nguyên ( y < x ) . So sánh phần nguyên của x với y .
( phần nguyên của x < x < phần nguyên của x +1 )
thankyou
câu 1:tìm phần nguyên, phần lẻ của các số hữu tỉ x biết:
a, x=-3; b,x=6,1; c,x=-6/5; d,x=1/8
câu 2 tìm phần nguyên của số hữu tỉ x biết
a, 13<x<13,4 b, -9,2<x<-9
câu3 cho x thuộc Z và y thuộc Q, hãy so sánh phần lẻ của x với phần lẻ của y
toan nay la tu trong sach nang cao ra.hihi dung minh dang hoc quyen nay hehe
minh cau 1 nhe.chi biet lam cau day thoi.
a phan nguyen la -3 phan le la 0.b nguyen 6 phan le 0,1.c nguyen la -2 le la 4/5.d 0va1/8.moi nguoi h dung cho minh nha
a)tìm số nguyên dương x để x-4/x+2 là số hữu tỉ âm
b)tìm số nguyên âm x để x+4/x-2 là số hữu tỉ âm
a)
Gọi x là số cần tìm, ta có:
\(x+2>0\left(x>0\right)\)
\(\Rightarrow x-4< 0\)
\(\Rightarrow x< 4\)
\(x=\left\{1;2;3\right\}\)
b)
Gọi x là số cần tìm, khi đó:
\(x-2< 0\left(x< 0\right)\)
\(x+4>0\left(\forall x>-4\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-3;-2;-1\right)\)
cho số hữu tỉ x=2/2a+1. a) Tìm a để x là 1 số nguyên. b) Tìm số nguyên x để tích của hai phân số 6/x+1 và x-1/3 là một số nguyên
\(a)\)
Để x là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{2}{2a+1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow2⋮2a+1\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có:
2a+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
a | -3/2 | -1 | 0 | 1/2 |
So sánh điều điện a | Loại | TM | TM | Loại |
\(b)\)
Ta có:
\(\frac{6\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\) thuộc số nguyên
\(=\frac{6x-1}{3x+1}=\frac{6x+2-3}{3x+1}=\frac{6x+2}{3x+1}-\frac{3}{3x+1}=2-\frac{3}{3x+1}\)
\(\Leftrightarrow3⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(3x+1=1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
\(3x+1=-1\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)(Loại)
\(3x+1=3\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(Loại)
\(3x+1=-3\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)(Loại)
a) Vì sao các số 0,6; -1,25 là các số hữu tỉ?
b) Số nguyên a có là số hữu tỉ không, vì sao?
c) Biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số.
d) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
-3 phần 7; 2 phần 3; 1 phần -5; -4; 0 phần -2; -3 phần -5
\(-1,25=\frac{-125}{100}=\frac{-5}{4}\)
nên 0,6 và -1,25 là các số hữu tỉ
Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a dưới dạng phân số là \(\frac{\alpha}{1}\)Câu c bạn tự vẽ nhasố hữu tỉ dương : \(\frac{2}{3};\frac{-3}{-5}\)số hữu tỉ âm : \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)
số không hữu tỉ âm cũng không phải hữu tỉ dương là \(\frac{0}{-2}\) ( vì kết quả bằng 0 )
1.tìm tất cả các ước nguyên tố của abababab
2.tìm 2 số hữu tỉ a và b biết rằng : a-b=2.(a + b) = 3 a phần b
Bài 1.chứng tỏ rằng nếu căn x là một số hữu tỉ khác 0 thì X phải là một số hữu tỉ có dạng a mũ 2 phần b mũ 2 trong đó A, B là những số nguyên dương và a mũ 2 trên b mũ 2 là một phân số tối giản.
Bài 2.tìm gt nguyên x sao cho (3+√x) /(2-√x) có gt nguyên.
Bài 3. chứng tỏ rằng với số tự nhiên n lớn hơn 0 ta có
1+1/n²+1/(n+1)²=(n²+n+1)²/(n²(n+1)²)
Ta có:
\(VT=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{\left(n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}+\frac{n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{n^2\left(n+1\right)^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+\left(n+1\right)^2+n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+n^2+2n+1+n^2}{n^2\left(n+1\right)}\left(1\right)\)
\(VP=\frac{\left(n^2+n+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)+1\right]^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left[n\left(n+1\right)\right]}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2\left(n^2+1\right)}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+1+2n^2+2n}{n^2\left(n+1\right)^2}\)
\(=\frac{\left[n\left(n+1\right)\right]^2+2n+1+2n^2}{n^2\left(n+1\right)^2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=>đpcm
Vì \(\sqrt{x}\)là một số hữu tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\)(\(\frac{a}{b}\)là một phân số tối giản)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\)và theo đề bài \(\frac{a}{b}\ne0\Rightarrow\frac{a}{b}\ge0\)
\(\Rightarrow a,b\)là những số nguyên dương (1)
Vì \(\sqrt{x}\)có dạng \(\frac{a}{b}\Rightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\left(\frac{a}{b}\right)^2\Rightarrow x=\frac{a^2}{b^2}\)(2)
Vì \(\frac{a}{b}\)là phân số tối giản
\(\Rightarrow a,b\)là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(a,b)=1
Vì \(a^2\) có Ư(a), \(b^2\)có Ư(b)
\(\Rightarrow a^2,b^2\) là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\)ƯCLN(\(a^2,b^2\))=1
\(\Rightarrow\frac{a^2}{b^2}\) là phân số tối giản (3)
Từ (1), (2) và (3)
=>đpcm