Cho hàm số y=(2m+3)x+m-1 (d)
Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 2
Cho hàm số y = (m + 1)x + 2m - 5 (d)
1. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -7.
2. Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
3. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ.
1: Thay x=-7 và y=0 vào (d), ta được:
-7(m+1)+2m-5=0
=>-7m-7+2m-5=0
=>-5m-12=0
=>m=-12/5
2: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
0(m+1)+2m-5=3
=>2m-5=3
=>2m=8
=>m=4
3: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
0(m+1)+(2m-5)=0
=>2m-5=0
=>m=5/2
1) Cho hàm số y=(m-3)x-2m+2(với m≠3 là tham số) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a.tìm m để hàm số trên cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
b tìm m để (d) song song với đường thẳng (d1):y=(3m+1)x+4
c. tìm m đề (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
2)cho hệ phuong trình 2x+y=3m+1
3x+2y=2m-3
a.giải hệ phương trình khi m=-1
với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm(x;y)thoản mãn x<1 và y<6
2:
a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)
b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)
x<1 và y<6
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)
Bài 1
ĐKXĐ: m ≠ 3
a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:
(m - 3).0 - 2m + 2 = -2
⇔ -2m = -2 - 2
⇔ -2m = -4
⇔ m = -4/(-2)
⇔ m = 2 (nhận)
Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2
b) Để (d) // (d1) thì:
m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4
*) m - 3 = 3m + 1
⇔ 3m - m = -3 - 1
⇔ 2m = -4
⇔ m = -2 (nhận)
*) -2m + 2 ≠ 4
⇔ -2m ≠ 4 - 2
⇔ -2m ≠ 2
⇔ m ≠ -1
Vậy m = -2 thì (d) // (d1)
c) (d) cắt trục hoành nên:
(m - 3)x - 2m + 2 = 0
⇔ (m - 3)x = 2m - 2
⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)
= (2m - 6 + 4)/(m - 3)
= 2 + 4/(m - 3)
x nguyên khi 4 (m - 3)
⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}
Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-3)x+4
a,Tìm m để hàm số nghịch biến ,đồng biến
b,Tìm m để d đi qua M(2;5)
c,Tìm m để (d)// Δ:y=3x+7nn
d,Tìm m để (d)cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm
e, Tìm m để (d)cắt trục tung tại điểm có hoành độ dương
f, Tìm m để (d)cắt trục (d1):y=4x+3 tại điểm có tung độ = 7
g, Tìm m để (d)cắt trục (d2):y=2x-1 tại điểm có hoành đọ =2
h,Tìm m để (d) cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B sao cho
h1,S ∆OAB =8 đvdt
h2,AB = √20
h3, ∆ABO vuông cân
i,Tìm m để đt (d)luôn đi qua điểm cố định
k, Tìm m để đt (d)tạo trục Ox góc 45 °
a: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay \(m>\dfrac{3}{2}\)
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay \(m< \dfrac{3}{2}\)
b: Thay x=2 và y=5 vào hàm số, ta được:
\(\left(2m-3\right)\cdot2+4=5\)
\(\Leftrightarrow2m-3=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2m=\dfrac{7}{2}\)
hay \(m=\dfrac{7}{4}\)
Bài 1: Cho hàm số y=mx+2m-1
a) Vẽ đồ thị khi m=2
b) Tìm m để hàm số nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = -3
a, bạn tự vẽ nhé
b, Để hàm số nghịch biến khi m < 0
c, đths y = mx + 2m - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Thay x = 0 ; y = 3 ta được : \(2m-1=3\Leftrightarrow m=2\)
d, đths y = mx + 2m - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
Thay x = -3 ; y = 0 ta được : \(-3m+2m-1=0\Leftrightarrow-m-1=0\Leftrightarrow m=-1\)
bổ sung hộ mình nhé
( dòng đầu tiên ) Để đths trên là hàm bậc nhất khi \(m\ne0\)
Cho hàm số y = (2m - 1)x + m - 3 . Tìm m để đồ thị hàm số trên:
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Đi qua A (2 ; 3)
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
d. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
a: Thay x=0 và y=0 vào hàm số, ta được:
m-3=0
hay m=3
b: Thay x=2 và y=3 vào hàm số, ta được:
4m+2+m-3=3
\(\Leftrightarrow5m=4\)
hay \(m=\dfrac{4}{5}\)
c:Thay x=2 và y=0 vào hàm số, ta được:
\(4m-2+m-3=0\)
\(\Leftrightarrow5m=5\)
hay m=1
d: Thay x=0 và y=-4 vào hàm số, ta được:
\(m-3=-4\)
hay m=-1
Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Xác định m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
b) Xác định m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3.
c) Vẽ đồ thị của 2 hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm đc ở câu (a) và (b) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, rồi tìm giao điểm của chúng.
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
\(0\left(m-1\right)+m=2\)
=>m+0=2
=>m=2
b: Thay x=-3 vào y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(m-1\right)+m=0\)
=>-3m+3+m=0
=>-2m+3=0
=>-2m=-3
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)
c: Khi m=2 thì (d): \(y=\left(2-1\right)x+2=x+2\)
Khi m=3/2 thì (d): \(y=\left(\dfrac{3}{2}-1\right)x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\)
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng này là nghiệm của hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{2}-2\\y=x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{1}{2}\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-1+2=1\end{matrix}\right.\)
cho hàm số y=(2m+1)x-m+3 (1) a,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng. b,xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3. c,vẽ đồ thị của hàm số ứng với giá trị của m vừa tìm được ở các câu a và b trên cùng hệ trục toạ độ oxy.tìm giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được. d,tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua với mọi m
a: Bạn bổ sung đề đi bạn
b: thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
\(-3\left(2m+1\right)-m+3=0\)
=>-6m-3-m+3=0
=>-7m=0
=>m=0
d: y=(2m+1)x-m+3
=2mx+x-m+3
=m(2x-1)+x+3
Tọa độ điểm cố định mà (1) luôn đi qua là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=0\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=3+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 3. Cho hàm số y = (m-2)x + m
a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2)
a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)
Vậy...
c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)
\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)
Vậy...
a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m\)
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)
\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)
c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)
\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)
Cho hàm số y= ( m+ 2)x + ( 2m- 3)
a. Xác định m để hàm số là hàm bậc nhất nghịch biến
b.Xác định m để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =3
c. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =3
d. Vẽ trên cùng đồ thị hàm số với m tìm đưuọc c2, c3
e. Tìm m để đường thẳng d tạo với 2 rục tọa độ 1 tam giác có diện tích =2
Cho hàm số y= ( m+ 2)x + ( 2m- 3)
a. Xác định m để hàm số là hàm bậc nhất nghịch biến
b.Xác định m để hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ =3
c. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =3
d. Vẽ trên cùng đồ thị hàm số với m tìm đưuọc c2, c3
e. Tìm m để đường thẳng d tạo với 2 rục tọa độ 1 tam giác có diện tích =2
......................?
mik ko biết
mong bn thông cảm
nha ................