tính A= 1/2 - 2/3 + 3/4 - 4/5 + 5/6 - 6/7 - 5/6 + 4/5 - 3/4 + 2/3 - 2/3 - 1/2
Tính:
a, 4 1/3 . 4/9 + 13 2/3 . 4/9
b, 5 1/4 . 3/8 + 10 3/4 . 3/8
c, 6 1/5 . ( -2/7 ) + 14 4/5 . ( -2/7 )
d, 7 1/6 . ( -7/6 ) + 10 5/6 . ( -7/6 )
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính:
1) 5(-3+2)– 7(5- 4)
2) –3(4– 7)+5(-3+ 2
3) 4(5– 3)+2(-4+6);
4) –5(2–7)+ 4(2-5)
5) 6(-3– 7) -7(3+5)
6) 3(-5+ 6) – 4(3–2)
7) -5(2– 3)– 7(4-2)
8) 7(3– 5)– 9(2-7);
9) -8(4– 5)+ 7(8– 4);
10) –2(5-7)+4(5- 3).
1: =-15+10-35+28=-12
3: =20-12-8+12=12
2) -3(4 - 7) + 5(-3 + 2)
= -3.4 + 3.7 - 5.3 + 5.2
= -12 + 21 -15 + 10
= 31 - 27
= 4
4) -5(2 - 7) + 4(2 - 5)
= -5.2 + 5.7 + 4.2 - 4.5
= -10 + 35 + 8 - 20
= 38 - 30
= 8
5) 6(-3 - 7) - 7(3 + 5)
= -6.3 - 6.7 - 7.3 - 7.5
= -18 - 42 - 21 - 35
= -116
6) 3(-5 + 6) - 4(3 - 2)
= -3.5 + 3.6 - 4.3 + 4.2
= -15 + 18 - 12 + 8
= 26 - 27
= -1
Bài 42. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính: 1) 5(-3+2)– 7(5- 4); 2) –3(4– 7)+5(-3+ 2); 3) 4(5– 3)+2(-4+6); 4) –5(2–7)+ 4(2-5); 5) 6(-3–7)-7(3+5); 6) 3(-5+ 6) – 4(3–2); 7) -5(2– 3)– 7(4-2); 8) 7(3– 5)– 9(2-7); 9) -8(4– 5)+ 7(8– 4); 10) –2(5-7)+4(5- 3).
Hãy điền dấu phép tính và dấu ngoặc để có: a) 1 2 3 = 1; b) 1 2 3 4 = 1; c) 1 2 3 4 5 = 1; d) 1 2 3 4 5 6 = 1; e) 1 2 3 4 5 6 7 = 1; f) 1 2 3 4 5 6 7 8 = 1; g) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 = 1.
Giải:
a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6 6 6 6 6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) = 1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Giải: a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3. - Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia). Ta điền như sau: (1 + 2) : 3 = 1. b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn: 1 x 2 + 3 - 4 = 1 1 x (2 + 3 - 4) = 1 1 : (2 + 3 - 4) = 1 c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1 d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau: (1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1 (1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1 (1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1 e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1 f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau: ((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 ((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1 g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1 ((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1 Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau: 6 6 6 6 6 để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 ; 5 và 6. Giải - Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn: (6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0 (6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0 - Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn: 6 + 6 - 66 : 6 = 1 6 - (66 : 6 - 6) = 1 - Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2 (6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2 - Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn: (6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3 6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3 - Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn: 6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4 (6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4 - Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn: 6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5 6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5 - Biểu thức có giá trị bằng 6, như: 6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6 6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6. |
Tính
b)
4 + 5 - 7 = 6 - 4 + 8 = 10 - 9 + 6 = 9 - 4 - 3 =
1 + 2 + 6 = 3 + 2 + 4 = 8 - 2 + 4 = 8 - 4 + 3 =
3 - 2 + 9 = 7 - 5 + 3 = 3 + 5 - 6 = 2 + 5 - 4 =
b) Tính theo thứ tự từ trái sang phải.
4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 10 - 9 + 6 = 7 9 - 4 - 3 = 2
1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 8 - 2 + 4 = 10 8 - 4 + 3 = 7
3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5 3 + 5 - 6 = 2 2 + 5 - 4 = 3
Tính:
6 + 1 = 5 + 2 = 4 + 3 =
1 +6 = 2 + 5 = 3 + 4 =
7 - 6 = 7 -5 = 7 - 4 =
7 - 1 = 7 -2 = 7 - 3 =
6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7
1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7
7 - 6 = 1 7 - 5 = 2 7 - 4 = 3
7 - 1 = 6 7 - 2 = 5 7 - 3 = 4
6+1=7
1+6=7
7-6=1
7-1=6
5+2=7
2+5=7
7-5=2
7-2=5
4+3=7
3+4=7
7-4=3
7-3=4
Tính:
4 + 3 = … | 5 + 2 = … | 6 + 1 = … |
3 + 4 = … | 2 + 5 = … | 1 + 6 = … |
7 – 4 = … | 7 – 5 = … | 7 – 6 = … |
7 – 3 = … | 7 – 2 = … | 7 – 1 = … |
Lời giải chi tiết:
4 + 3 = 7 | 5 + 2 = 7 | 6 + 1 = 7 |
3 + 4 = 7 | 2 + 5 = 7 | 1 + 6 = 7 |
7 – 4 = 3 | 7 – 5 = 2 | 7 – 6 = 1 |
7 – 3 = 4 | 7 – 2 = 5 | 7 – 1 = 6 |
Bài 1:Tính
1) (1/2)^3 (3/2)^2
2) (2/3)^3 (3/2)^5
3) (5/4)^5 (4/5)^7
4) (-5/6)^6 (6/5)^8
5)(-4/3)^3 (9/16)^5
6) (1/3)^4 (-9/2)^6
7)(-4/9)^3 (-27/20)^4
8) (0,2)^4 . 5^6
9) (-4/3)^3 (9/16)^5
10) (-0,2)^3 .(-5)^5
11) (-4)^4 .(0,25)^6
12) $^2 . (0,2)^3
13) (0,5)^2 . 2^4
14) (-0,5)^3 .2^6
15) (-0,5)^5 .(-2)^10
16) (0,125)^2 .8^4
17) (0,125)^5 . (-8)^4
18) (-0,125)^7 . 8^10
19) (-0,1)^4 . 10^7
20) (0,1)^5 . (-10)^10
Giúp mình với ạ,mình cảm ơn ạ
1: =1/8*9/4=9/32
2: =8/27*243/32=9/4
3: =(5/4*4/5)^5*(4/5)^2=16/25
4: \(=\left(-\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{5}\right)^2\cdot\left(\dfrac{6}{5}\right)^2=\dfrac{36}{25}\)
5: \(=\left(-\dfrac{4}{3}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{4}\right)^{10}=\left(-1\right)\left(\dfrac{3}{4}\right)^7=-\left(\dfrac{3}{4}\right)^7\)
6: \(=\left(\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-9}{2}\right)^4\left(-\dfrac{9}{2}\right)^2=\left(-\dfrac{3}{2}\right)^4\cdot\dfrac{81}{4}=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{81}{4}=\dfrac{729}{16}\)
8: =(0,2*5)^4*5^2=25
10: =-0,5^5*2^10
=-0,5^5*2^5*2^5
=-32
13: =(0,5*2)^2*2^2=4
bài 1 : tính : a. 3 2/5 - 1/2 b. 4/5 + 1/5 x 3/4 c. 4 4/9 : 2 2/3 + 3 1/6 d. 3 1/5 + 2 3/5 - 2 4/5
bài 2 :đặt tính rồi tính : 3 2/5 + 2 1/5 b. 7 1/6 : 5 2/3
bài 3 ; điền dấu > , <, =
a. 800 kg 5 g ...8, 005 kg c. 5m 5mm .. 5 ,0005 m
b . 9 ha 4 dam2 . 9 5/100 ha d. 250kg ... 1/5 tấn
giúp mình vs . mình cảm ơn các bạn
Bài 1:
a, 3\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{17}{5}\) - \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{34}{10}\) - \(\dfrac{5}{10}\)
= \(\dfrac{29}{10}\)
b, \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{1}{5}\) x \(\dfrac{3}{4}\)
= \(\dfrac{4\times4}{5\times4}\) + \(\dfrac{1\times3}{5\times4}\)
= \(\dfrac{16}{20}\) + \(\dfrac{3}{20}\)
= \(\dfrac{19}{20}\)
c, 4\(\dfrac{4}{9}\) : 2\(\dfrac{2}{3}\) + 3\(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{40}{9}\) : \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{5}{3}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{10}{6}\) + \(\dfrac{19}{6}\)
= \(\dfrac{29}{6}\)
Bài 2:
3\(\dfrac{2}{5}\) + 2\(\dfrac{1}{5}\)
= \(\dfrac{17}{5}\) + \(\dfrac{11}{5}\)
= \(\dfrac{28}{5}\)
b, 7\(\dfrac{1}{6}\) : 5\(\dfrac{2}{3}\)
= \(\dfrac{43}{6}\) : \(\dfrac{17}{3}\)
= \(\dfrac{43}{34}\)
Bài 3:
a, 800 kg 5g > 8,005 kg
b, 9 ha 4 dam2 < 9\(\dfrac{5}{100}\) ha
c, 5m 5mm > 5,0005 m
d, 250 kg > \(\dfrac{1}{5}\) tấn