Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6


Những câu hỏi liên quan
NB
Xem chi tiết
TV
22 tháng 3 2021 lúc 1:08

Đáp án:

Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt:

- Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh

- Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc

- Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)

- Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NB
22 tháng 3 2021 lúc 18:18

Cảm ơn bn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
NM
5 tháng 3 2020 lúc 11:09

Câu 1 : Chức năng các bộ phận của hoa                                                                                                                                                           - Đài và tràng hoa giúp bảo vệ nhị và nhụy                                                                                                                                                         - Tràng hoa gồm nhiều cách hoa co màu sắc khác nhau tùy loại                                                                                                                       - Nhị có nhiều hạt pấn mang thé bào sinh dục đực                                                                                                                                             - Nhụy có bầu chứa noãn mang thế bào sinh dục cái                                                                                                                                         - Nhị và nhụy là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa                                                                                                                                           Câu 2 : Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió                                                                                                                                                       - Hoa có màu sắc rặc rỡ , hương thơm mật ngọt                                                                                                                                               - Bao hoa thường có hình ống                                                                                                                                                                             - Hạt phán to và có gai                                                                                                                                                                                         - Đầu nhụy có chất                                                                                                                                                                                                Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió                                                                                                                                                                          - Hoa mai ở vị trí trên ngọn cây                                                                                                                                                                           - Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng                                                                                                                                                                   - Hạt phấn nhiều,nhỏ,nhẹ                                                                                                                                                                                   - Đầu nhụy hoặc nhụy có nhiều lông                                                                                                                                                                   Câu  5 : Cac bộ phận của hạt gồm ; vôi,phôi và chất dinh dưỡng dự trữ                                                                                                           Câu 6 :   Phát tán nhờ gió : quả hạt có cách, có túm lông, nhẹ                                                                                                                                         Phát tán nhờ đâng vật : quả có hương thơm , vị ngọt , hạt có vỏ cứng                                                                                               Câu 7 : Muốn hạt nảy mầm cần :                                                                                                                                                                         - Hạt có chất lượng tốt                                                                                                                                                                                         - Điều kiện bên ngoài : đủ nưoớc , đủ ko khí , nhiệt độ thk hợp           

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PL
Xem chi tiết
IP
31 tháng 1 2021 lúc 16:14

Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt :

- Nhờ gió: quả thường nhỏ nhẹ, có túm lông hoặc có cánh

- Nhờ động vật: là thức ăn của động vật (nhưng có hạt cứng ko bị tiêu hóa) có lông dính hoặc có gai móc

- Tự phát tán: thường là nhóm quả khô nẻ (khi chín vỏ tự tách rơi ra ngoài)

- Ngoài ra còn có tác nhân khác như con người, nước: quả và hạt được đưa tới các vùng miền khác nhau.

Con người cũng giúp rất nhiều cho sự phát tán của quả và hạt bằng nhiều cách như:

- Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng, miền khác nhau.

- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu nhiều loại quả và hạt.=> Kết quả là các loài cây đã được phân bố ngày càng rộng và phát triển khắp nơi.

 

 

Bình luận (0)
NH
31 tháng 1 2021 lúc 17:59

1.

Phát tán của quả và hạt nhờ gió :

- Quả thường nhỏ nhẹ có túm lông hoặc cánh.

Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Có gai, móc để bám vào cơ thể động vật,

- Là thức thức ăn của động vật.

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

- Khi chín vỏ quả tự tách ra, nẻ ra.

2.

Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

Bình luận (0)
H24
31 tháng 1 2021 lúc 21:00

1.Phát tán của quả và hạt nhờ gió :

- Quả thường nhỏ nhẹ có túm lông hoặc cánh.

Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

- Có gai, móc để bám vào cơ thể động vật,

- Là thức thức ăn của động vật.

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

- Khi chín vỏ quả tự tách ra, nẻ ra.

2.Con người giúp phát tán quả và hạt bằng cách mang các giống cây trồng từ nơi này qua nơi khác để xuất khẩu, trồng trọt.

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
MV
12 tháng 2 2016 lúc 12:20

Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:

--Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ.

--Phát tán nhờ động vật: Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông củ động vật;Hạt có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa.

--Tự phát tán: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.

--Phát tán nhờ con người: Con người có thể vận chuyển quả và hạt đến các vùng miền khác nhau.

 

Bình luận (0)
LG
12 tháng 2 2016 lúc 15:51

1. Tự phát tán :

* Các quả khô nẻ 

2, Phát tán nhờ gió :

- Các quả của nó , nhỏ , nhẹ , khô , có cánh , , có túm lông

3. Phát tán nhờ động vật :

-Qủa hạt có gai , có móc , dễ vướng theo động vật

vui Ngắn gọn nhưng chính xác( k bt đúng hay k nha bn )

Bình luận (0)
TT
12 tháng 2 2016 lúc 22:46

có 2 cách

+ Tự phát tán : -vỏ khô nẻ

+phát tán nhờ các yt khác nhau:

-động vật: vướng theo động vật - do có hương thơm, móc hoặc lông

-gió : nhỏ, nhẹ , có lông

Bình luận (0)
PV
Xem chi tiết
LY
Xem chi tiết
H24
4 tháng 3 2021 lúc 21:25

* Phát tán nhờ gió: Quả, hạt có cánh hoặc có túm lông nhỏ, nhẹ giúp gió đưa đi xa.

* Phát tán nhờ động vật:

+ Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng để thu hút động vật.

+ Quả có gai, móc bám hoặc lông cứng giúp bám vào da lông động vật.

* Tự phát tán: Khi chin, vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.

Bình luận (0)
BT
4 tháng 3 2021 lúc 21:27

Ra nhiều lần vậy

Bình luận (0)

bn nào trong sách giáo khao ( sinh học ấy)

Bình luận (2)
KH
Xem chi tiết
LP
13 tháng 1 2016 lúc 20:25

1. Quả và hạt phát tán nhờ động vật có các đặc điểm là quả ăn được: động vật ăn thịt quả, còn hạt thường có vỏ cứng, bền không bị tiêu hóa, nên được gieo rắc khắp nơi cùng với phân của động vật (quả ổi, quả sim, quả cà chua, quả ớt...). Hoặc quả có gai, móc. lông cứng bám vào lông động vật, được động vật mang đi khắp nơi (quả ké, quả cỏ xước, quả cây xấu hổ...).

Bình luận (0)
LP
13 tháng 1 2016 lúc 20:27

2. Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).

3. Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).

4. Người ta nói rằng: những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa hơn là vì những hạt rơi chậm thì có thời gian bay ở trong không trung dài hơn, nên được gió đưa đi xa hơn.

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
CX
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

Tha mkhaor

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
AL
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

TK

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
CX
8 tháng 12 2021 lúc 19:54

Tham khảo

Các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trung của từng loài: Kiến, Ong, Mối, Ve sầu, Bọ ngựa.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Kiến: + Kiến ăn nhiều loại thức ăn. Một số ăn hạt giống, săn động vật khác và có cả loài ăn nấm... nhưng hầu hết chúng thích đồ ngọt & mật của rệp vừng.
+ Việc di chuyển thức ăn của chúng tương đối thuận lợi do có tính tập thể cao, chúng cùng nhau rìu thức ăn về tổ thành từng đàn, theo từng hàng lối nghiêm chỉnh.
- Ong: + Thức ăn của ong chỉ có 2 loại là mật và phấn hoa.
+ Trong tự nhiên ong lấy mật ở các loại hoa như cây cam, cà phê, các loại cây hoa hoặc các giọt mật cây trên lá, cuống lá, và một số lá trên thân cây. (Như cây cao su thì ong lấy phấn trên hoa và lấy mật trên lá - còn hoa cây lim thì ong không lấy mật cũng không lấy phấn). Thức ăn nhân tạo cho ong là đường đã chế thành xyrô đường 70%, ong cũng thường đi lấy đường ở các lò đường mía. Từ đó người nuôi ong đã chế xyrô đường cho ong ăn.
- Mối: + Mối thích ăn chất cellulose của gỗ.
+ Trong ruột của nhiều loài mối còn có chứa một chất hóa học có thể tiêu hóa được chất xơ nên chúng thường ăn cả gỗ, tre, nữa và tất cả các sản phẩm được chế biến từ thực vật như giấy, vải… Trong quá trình tìm kiếm nguồn thức ăn, loài mối có thể đục qua nhiều loại vật liệu khác nha như xốp, cao su, đồng thời chúng còn mang theo đất và độ ẩm khiến cho nhiều đồ vật trong nhà bị hư hỏng nặng.
- Ve sầu: + Hút nhựa cây.
- Bọ ngựa: + Con non và trưởng thành đều ăn thịt các loài côn trùng nhỏ khác như ruồi, bướm, ấu trùng, bọ cánh, ong, gián, v.v... Con trưởng thành thậm chí còn ăn cả chim nhỏ, thằn lằn, rắn, chuột.
+ Bọ ngựa thường treo mình lơ lửng trên thân cây hay cành lá chờ con mồi đi ngang qua, rồi dùng hai chân trước có gai nhọn bắt và kẹp con mồi lại (hành động này diễn ra rất nhanh), con mồi sẽ không chết ngay và bọ ngựa ăn dần con mồi khi mồi vẫn còn sống. Đây cũng là điều đặc biệt của bọ ngựa, bọ ngựa không bao giờ ăn những con mồi đã chết. Rất nhiều bọ ngựa cái ăn thịt bạn tình của chúng sau và thậm chí ngay trong khi đang giao phối.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo vì đó là những điều kiện để hạt nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh và phát triển tốt.

Có 3 cách phát tán của quả và hat:

+Phát tán nhờ gió: Những loại quả này thường có cánh hoặc túm lông nhẹ. ( quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả chò,... )

+Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm vị ngọt, có nhiều gai hoặc tay móc ( quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ,...)

+Tự phát tán: Khi chín khô, vỏ tự tách và hạt tung ra ngoài ( quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp,...)

Bình luận (1)
IP
15 tháng 2 2021 lúc 20:09

Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to,chắc,mẩy ko bị sứt sẹo và ko bị sâu bệnh ?

- Chọn hạt to, mẩy, chắc vì: hạt to và mẩy chứng tỏ hạt chứa nhiều chất dinh dưỡng, hạt chắc chứng tỏ có phôi khỏe- Chọn hạt không sứt sẹo vì: đảm bảo cho hạt nảy mầm thành cây con phát triển bình thường- Chọn hạt không bị sâu, bệnh vì: để tránh phá hoại cây non khi mới hình thành, giúp tăng năng suất cây trồng.

Có mấy cách phát tán quả và hạt ? Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt ? Cho ví dụ

- Có 3 cách

 Phát tán của quả và hạt nhờ gió : 

- Đặc điểm:

+ Có cánh hoặc có lông

+ Hạt hoặc quả nhỏ, nhẹ  

​  giúp gió phát tán quả và hạt đi xa hơn

 - Phát tán của quả và hạt nhờ động vật

 

- Đặc điểm:

+ Có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật

+ Có hương thơm, vị ngọt: thu hút các loài động vật ăn quả và hạt

+ Hạt thường có vỏ cứng

Phát tán của quả và hạt tự phát tán

 

- Đặc điểm:

+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.

+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật

* Ngoài các cách phát tán quả và hạt trên thì quả và hạt còn được phát tán nhờ con người, bằng cách: mang, vận chuyển quả và hạt đi những nơi khác để gieo trồng (ví dụ: sang vùng đất mới, vùng có khí hậu khác …).

+ Phát tán nhờ gió: quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa.

+ Phát tán nhờ động vật: quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ

+ Tự phát tán: quả cải, quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu

+ Ngoài ra, quả và hạt còn được phát tán nhờ con người.

 

Bình luận (0)
KD
15 tháng 2 2021 lúc 20:17

Ai trả lời giúp mình với ! Mình đang cần gấp .Hãy giúp mình với!hiha

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
NH
12 tháng 1 2017 lúc 20:15

+Phát tán nhờ gió:Những loại quả này thường nhẹ,có cánh hoặc một dúm lông.

+Phát tán nhờ động vật:Thường có gai mốc hay động vật có thể ăn được.

+Tự phát tán:Vỏ của loại quả hạt tự phát tán khi chín vỏ sẽ tự nứt.

Bình luận (0)
HH
24 tháng 4 2016 lúc 20:24

Gió , túm lông, gai

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
H2
1 tháng 5 2017 lúc 9:22

* Phát tán nhờ gió: Quả, hạt có cánh hoặc có túm lông nhỏ, nhẹ giúp gió đưa đi xa.

* Phát tán nhờ động vật:

+ Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng để thu hút động vật.

+ Quả có gai, móc bám hoặc lông cứng giúp bám vào da lông động vật.

* Tự phát tán: Khi chin, vỏ quả tự tách ra để hạt tung ra ngoài.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!! vui

Bình luận (1)