Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
AH
15 tháng 3 2021 lúc 14:42

Lời giải:

a) Khi $m=1$ thì pt trở thành:

$x^2-2x-5=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2=6$

$\Rightarrow x=1\pm \sqrt{6}$ 

b) Để $x_1=3$ là nghiệm của pt thì:

$3^2-2.m.3+2m-7=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$

Nghiệm còn lại $x_2=(x_1+x_2)-x_1=2m-x_1=2.\frac{1}{2}-3=-2$

c) 

$\Delta'= m^2-(2m-7)=(m-1)^2+6>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$ nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$

Theo định lý Viet: $x_1+x_2=2m$ và $x_1x_2=2m-7$

Khi đó: 

Để $x_1^2+x_2^2=13$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=13$

$\Leftrightarrow (2m)^2-2(2m-7)=13$

$\Leftrightarrow 4m^2-4m+1=0\Leftrightarrow (2m-1)^2=0\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}$

d) 

$x_1^2+x_2^2+x_1x_2=(x_1+x_2)^2-x_1x_2$

$=(2m)^2-(2m-7)=4m^2-2m+7=(2m-\frac{1}{2})^2+\frac{27}{4}\geq \frac{27}{4}$
Vậy $x_1^2+x_2^2+x_1x_2$ đạt min bằng $\frac{27}{4}$. Giá trị này đạt tại $m=\frac{1}{4}$

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
19 tháng 4 2021 lúc 21:02

a) Với m=1,ta có:

x2-2.1.x+2.1-2=0

<=> x2-2x=0

<=> x(x-2)=0

<=> x=0 hoặc x-2=0

<=> x=0 hoặc x=2

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2022 lúc 11:16

Bạn ơi, bạn xem lại đề có được không ạ? Là \(\left(x_1^2-2mx_1+3\right)\left(x_2^2-2mx_2-2\right)=50\) hay sao ạ?

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
TH
11 tháng 3 2020 lúc 20:40

Gọi hai kích thước của hình chữ nhật đó là a và b (ĐK: a > b > 0)

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-1\right)\)

= 4m2 - 8m + 4 = (2m - 2)2  > 0

Để pt có 2 no phân bt thì 2m - 2 khác 0 <=> m khác 1

Theo vi-et:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=2m-1\end{cases}}\)

Theo đề: a.b = 7 <=> 2m  - 1 = 7

<=> m = 4

Vậy m = 4 là gtri cần tìm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
AP
Xem chi tiết
NL
5 tháng 4 2022 lúc 23:51

\(f'\left(x\right)=2cos2x-4\left(1-2m\right)sin2x-2m\)

Phương trình \(f'\left(x\right)=0\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow2cos2x-4\left(1-2m\right)sin2x=2m\) có nghiệm

\(\Leftrightarrow cos2x-2\left(1-2m\right)sin2x=m\)

Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:

\(1^2+4\left(1-2m\right)^2\ge m^2\)

\(\Leftrightarrow15m^2-16m+5\ge0\)

\(\Leftrightarrow15\left(m-\dfrac{8}{15}\right)^2+\dfrac{11}{15}\ge0\) (luôn đúng)

Vậy \(f'\left(x\right)=0\) có nghiệm với mọi m

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NL
23 tháng 4 2021 lúc 13:27

\(\Delta-=m^2+4m+5=\left(m+1\right)^2+1>0;\forall m\)

Pt đã cho luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-4m-5\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{1}{2}x_1\left(x_1+x_2\right)-\dfrac{1}{2}x_1x_2-\left(m-1\right)x_1+x_2-2m+\dfrac{33}{2}=762019\)

\(\Leftrightarrow mx_1+\dfrac{4m+5}{2}-mx_1+x_1+x_2-2m+\dfrac{33}{2}=762019\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4m+5}{2}+2m-2m+\dfrac{33}{2}=762019\)

\(\Leftrightarrow2m+19=762019\)

\(\Rightarrow m=...\)

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
25 tháng 1 2023 lúc 13:51

a: \(\text{Δ }=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=4m^2-8m+20\)

\(=4m^2-8m+4+16=\left(2m-2\right)^2+16>0\)

=>(1) luôn có hai nghiệm phân biệt

b: (x1-x2)^2=32

=>(x1+x2)^2-4x1x2=32

=>\(\left(2m\right)^2-4\left(2m-5\right)=32\)

=>4m^2-8m+20-32=0

=>4m^2-8m-12=0

=>m^2-2m-3=0

=>m=3 hoặc m=-1

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
AH
2 tháng 7 2023 lúc 0:17

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì:

$\Delta'=m^2-(2m-4)=m^2-2m+4>0$

$\Leftrightarrow (m-1)^2+3>0$

$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2m$

$x_1x_2=2m-4$

Khi đó:
$x_1+2x_2=8$

$\Leftrightarrow 2m+x_2=8$

$\Leftrightarrow x_2=8-2m$

$\Leftrightarrow x_1=2m-x_2=2m-(8-2m)=4m-8$

$2m-4=x_1x_2=(4m-8)(8-2m)$

$\Leftrightarrow m-2=(2m-4)(8-2m)=2(m-2)(8-2m)$

$\Leftrightarrow (m-2)[2(8-2m)-1]=0$

$\Leftrightarrow (m-2)(15-4m)=0$

$\Leftrightarrow m=2$ hoặc $m=\frac{15}{4}$

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 7 2016 lúc 21:07

can tui giup k

Bình luận (0)