viết phương trình đường thẳng d đi qua gốc tọa độ và tạo với đường thẳng x-y+1=0 một góc 60o
xác định phương trình đường thẳng có tính chất sau:
a. Đường thẳng (d1) đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng(d): y=2x-1
b Đường thẳng (d2) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng (d): y=x+3
c Đường thẳng (d3) song song với (d): y=-3x+5 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4
d* Đường thẳng (d4) cùng với 2 trục tọa độ thành tam giác vuông cân có diện tích bằng 8 đơn vị diện tích
a: Vì (d1)//y=2x-1 nên a=2
Vậy: (d1): y=2x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d1), ta được:
b+0=0
hay b=0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho d là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O, vuông góc với trục Ox và vuông góc với đường thẳng ∆ : x = 1 + t y = 2 - t z = 1 - 3 t . Phương trình của d là
A. x = t y = 3 t z = - t
B. x = t y = - 3 t z = - t
C. x 1 = y 3 = z - 1
D. x = 0 y = - 3 t z = t
Cho hai đường thẳng (d) và (d’) có phương trình lần lượt là d: y=\(-x+1\) , \(d'\):y=3x-7
a) Tìm tọa độ điểm A là giao điểm của d và d’.
b) Viết phương trình đường thẳng OA trong đó O là gốc tọa độ.
c) Viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (-1;1) và đường thẳng
d : x - y + 1 - √2 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d .
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A (-1;1) và đường thẳng
d : x - y + 1 - √2 = 0 . Viết phương trình đường tròn (C) đi qua điểm A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d .
Gọi \(I\) là tâm nằm trên đường trung trực \(OA\)
\(\Rightarrow IA=d\left(I,d\right)\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_0+1\right)^2+x^2_0}=\dfrac{\left|-x_0+x_0+1-1\right|}{\sqrt{2}}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\\x_0=-1\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\Rightarrow r=1\\x_0=-1\Rightarrow r=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+\left(y-1\right)^2=1\\\left(x+1\right)^2+y^2=1\end{matrix}\right.\)
Trong hệ tọa độ Oxy, cho 3 điểm A(-1;3) B(3;5) C(4;1) . Viết phương trình đường thẳng d đi qua B và tạo với đường thẳng AC một góc \(45^0\)
Gọi \(\left(a;b\right)\) là 1 vtpt của d
\(\overrightarrow{AC}=\left(5;-2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AC nhận (2;5) là 1 vtpt
Do góc giữa d và AC bằng 45 độ
\(\Rightarrow cos45^0=\dfrac{1}{\sqrt{2}}=\dfrac{\left|2a+5b\right|}{\sqrt{2^2+5^2}.\sqrt{a^2+b^2}}\)
\(\Leftrightarrow29\left(a^2+b^2\right)=2\left(2a+5b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow21a^2-40ab-21b^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3a-7b\right)\left(7a+3b\right)=0\)
Chọn \(\left(a;b\right)=\left[{}\begin{matrix}\left(7;3\right)\\\left(3;-7\right)\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}7\left(x-3\right)+3\left(y-5\right)=0\\3\left(x-3\right)-7\left(y-5\right)=0\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x – y – 9 = 0. Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’.
Giao của d với trục Ox là điểm A(3;0). Phép tịnh tiến phải tìm có vectơ tịnh tiến v → = O A → = ( − 3 ; 0 ) . Đường thẳng d' song song với d và đi qua gốc tọa độ nên nó có phương trình 3x – y = 0.
Bài 2. Cho đường thẳng (d): y = (m – 1)x + m – 2.
b) Viết phương trình đường thẳng (d2) song song với đường thẳng (d1) và thỏa mãn
khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d2) bằng 1.
c) Tìm tọa độ điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi m. Xác định m để
đường thẳng (d) tạo với tia đối của các tia Ox và Oy một tam giác có diện tích nhỏ nhất