Tìm nghiệm của đa thức -x+2
1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 – 3x – 2 tại x = -1; x = 0 ; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x)
2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
1. F(-1) = 2.(-1)2 – 3. (-1) – 2 = 2.1 + 3 – 2 = 3
F(0) = 2. 02 – 3 . 0 – 2 = -2
F(1) = 2.12 – 3.1 – 2 = 2 – 3 – 2 = -3
F(2) = 2.22 – 3.2 – 2 = 8 – 6 – 2 = 0
Vì F(2) = 0 nên 0 là 1 nghiệm của đa thức F(x)
2. Vì đa thức E(x) có hệ số tự do bằng 0 nên có một nghiệm là x = 0.
Tìm nghiệm của đa thức g(x)=x^2-3x-4
Tìm nghiệm của đa thức h(x)=2x^3-x^2-2x+1
\(x^2-3x-4=0\)
\(< =>x^2+x-4x-4=0\)
\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)
\(2x^3-x^2-2x+1=0\)
\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)
\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Tìm nghiệm của đa thức f (x)= 2x-1 . Xác định a để nghiệm của đa thức
f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x)=4x^2-ax+1
f(x)=0
=>x=1/2
g(1/2)=0
=>1-1/2a+1=0
=>2-1/2a=0
=>a=4
tìm nghiệm của đa thức f(x)= x^2+7x-8
Tìm nghiệm của đa thức k(x)= 5x^2+9x+4
a) \(f\left(x\right)=x^2+7x-8=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x^2-x+8x-8=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x^2-x\right)+\left(8x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=x\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Rightarrow x-1=0\) hoặc \(x+8=0\)
Nếu \(x-1=0\Rightarrow x=1\)
Nếu \(x+8=0\Rightarrow x=-8\)
Vậy đa thức f(x) có nghiệm là 1 và -8
b) \(k\left(x\right)=5x^2+9x+4=0\)
\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x^2+5x+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(5x^2+5x\right)+\left(4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=5x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow k\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(5x+4\right)=0\)
\(\Rightarrow x+1=0\) hoặc \(5x+4=0\)
Nếu \(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
Nếu \(5x+4=0\Rightarrow x=-\frac{4}{5}\)
Vậy đa thức k(x) có nghiệm là -1 và -4/5
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
1) Tìm nghiệm của đa thức: 2x2+2x+1.
2) tìm nghiệm của đa thức D(x)=x^2-6x+15
\(2x^2+2x+1=0\)
\(< =>4x^2+4x+2=0\)
\(< =>\left(2x\right)^2+2.2x.1+1^2+1=0\)
\(< =>\left(2x+1\right)^2+1=0\)
Do \(\left(2x+1\right)^2\ge0=>\left(2x+1\right)^2+1>0\)
=> pt voo nghieemj
\(x^2-6x+15=0\)
\(< =>x^2-2.x.3+9+6=0\)
\(< =>\left(x-3\right)^2+6=0\)
Do \(\left(x-3\right)^2\ge0=>\left(x-3\right)^2+6>0\)
=> da thuc vo nghiem
a)Tìm nghiệm của đa thức sau:F(x)=2x-1; G(x)=7x2+14 ;;;;b)Tìm đa thức bậc 2 của F(x) biết:F(0)=2;F(-1)=6 và một nghiệm của đa thức bằng 2
Cho đa thức P(x) = (x+1) (ax-6)
a) Tìm a để đa thức có nghiệm bằng 2
b) Tìm nghiệm còn lại của đa thức
Thay x=2, ta có
P(x)=(2+1)(2a+6)=0
=> 2a+6=0
=>2a=-6
a=-3
b) Xét x+1=0
=>x=-1
Vậy nghiệm còn lại là -1
a) P(2)=(2+1)(2a-6)=0
\(\Leftrightarrow6\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow a=3\)3
Vậy a=3 thì đa thức có nghiệm bằng 2
b) \(\left(x+1\right)\left(3x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)
Vậy nghiệm còn lại của đa thức là x=-1
Cho đa thức N(x)=x^2 -9 a) Tính giá trị của đa thức N(x)khi x=2 b) Tìm nghiệm của đa thức N(x)
a.
\(x=2\Rightarrow N\left(2\right)=2^2-9=4-9=-5\)
b.
\(N\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
1) Tìm nghiệm của đa thức M(x)= -2x+3
2) Tìm hệ số a để đa thức P(x)= ax+1 có nghiệm là -2
Giải
1) M(x) = -2x+3 ->-2x+3 =0
->x= 3/2
Vậy nghiệm của M(x) là 3/2
2) P(x) =ax+1 có nghiệm là -2
-> P(-2) =a*(-2)+1=0
-> a= 1/2
Vậy hệ số của P(x) là 1/2