Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
HH
8 tháng 7 2017 lúc 20:21

x và y ở đâu ra

Bình luận (0)
TH
30 tháng 7 2017 lúc 7:07

x và y ở đâu v~

ghi đề kiểu j vậy

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
KN
1 tháng 1 2019 lúc 0:02

Xin lỗi nha, mình ko biết vẽ hình trên máy nên bạn tự vẽ hình giùm mình nha

b)Ta có:\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\left(1\right)\)( góc nội tiếp chắn cung BM)

\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\left(\stackrel\frown{AB-\stackrel\frown{AM}}\right)\)= \(\dfrac{1}{2}\stackrel\frown{BM}\)(2) (Góc có đỉnh ngoài đường tròn)

Từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\)

Xét Δ BMN và Δ BFE có:

\(\widehat{B}\): góc chung

\(\widehat{MNB}=\widehat{AEB}\) ( cùng chắn \(\stackrel\frown{BM}\) )

Do đó: Δ BMN \(\sim\) Δ BFE(g-g)

⇔ BM . BE =BN . BF (đpcm)

Bình luận (2)
DB
30 tháng 12 2018 lúc 14:48

vẽ giùm cái hình đi, lười vẽ hình trên này quá

Bình luận (1)
NC
Xem chi tiết
VT
11 tháng 7 2016 lúc 10:45

Trên 2/3 đoạn đường còn lại, ô tô tăng vận tốc thêm 20% so với vận tốc dự kiến.

20% = 20/100 = 1/5.

Gọi vận tốc dự kiến là 5 phần, vận tốc đi 2/3 đoạn cuối sẽ là:

     5 + 1 = 6 phần

Tỉ lệ vận tốc thực đi và vận tốc thực dự kiến là: 6/5

Thời gian đi tỉ lệ nghịch với vận tốc. Thời gian thực đi/thời gian dự kiến =5/6.

Gọi thời gian dự kiến đi trong đoạn đường còn lại là 6 phần

Thì thời gian thực đi trong đoạn đường còn lại là 5 phần.

Hiệu số phần là: 6 - 5 = 1 (phần)

1 phần này tương ứng với 20 phút = 1/3 giờ.

Suy ra thời gian dự kiến đi đoạn đường còn lại là 6 phần x 1/3 giờ = 2 giờ.

Vậy đi 2/3 quãng đường AB dự kiến hết 2 giờ => đi cả quãng đường hết 2 x 3/2 = 3 giờ.

Không thể biết được đoạn đường AB dài bao nhiêu km, mà chỉ biết đi hết 3 giờ thôi (vì còn phụ thuộc vào vận tốc dự kiến)

Bình luận (0)
UN
11 tháng 7 2016 lúc 10:45

Thời gian dự định ô tô đã đi từ A đến B là x(giờ) 

Vận tốc dự định là: AB / x (km/h) 
Sau khi đi được 1/3 quãng đường (AB/3) , thời gian đi quãng đường này là: 

(AB/3) / (AB/x) = x/3 (h) 

Vận tốc oto sau đó là: AB/x + 25%*AB/x = 5AB/4x (km/h) 

Thời gian để đi 2/3 quãng đg còn lại (2AB/3) là: (2AB/3) / (5AB/4x) = 8x/15 (h) 

ôtô đến B sớm hơn 10 phút = 1/6 h nên ta có: 
x - (x/3 + 8x/15) = 1/6 

<=> x - 13x/15 = 1/6 

<=> 2x/15 = 1/6 

<=> x = 1.25 h = 1h15' = 75' 

=> Thời gian thực tế là: 75 - 10 = 65 phút
Cách của mình là như vậy. Mình làm đúng thì tích, sai thì sửa cho mình nhé!

Bình luận (0)
NS
27 tháng 11 2016 lúc 11:19

thời gian dự định ô tô đã đu từ A đến B là x(giờ) 

vận tốc dự định là: AB / x (km/h) 

Sau khi đi được 1/3 quãng đường (AB/3) , thời gian đi quãng đường này là: 

(AB/3) / (AB/x) = x/3 (h) 

Vận tốc oto sau đó là: AB/x + 25%*AB/x = 5AB/4x (km/h) 

thời gian để đi 2/3 quãng đg còn lại (2AB/3) là: (2AB/3) / (5AB/4x) = 8x/15 (h) 

otô đến B sớm hơn 10 phút = 1/6 h nên ta có: 

x - (x/3 + 8x/15) = 1/6 

<=> x - 13x/15 = 1/6 

<=> 2x/15 = 1/6 

<=> x = 1.25 h = 1h15' = 75' 

=> thời gian thực tế là: 75 - 10 = 65 phút

Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
PT
28 tháng 12 2020 lúc 19:11

Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ... Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
CY
7 tháng 5 2022 lúc 9:13

1 công nhân đào được số mét đường là :

         4200 : 8 = 525 ( m đường )

5 công nhân đào được số mét đường là :

         525 x 5 = 2625 ( m đường ) 

                     Đáp số : 2625 m đường

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
BN
29 tháng 11 2018 lúc 19:04

Bài làm

Bầy ong rong ruổi trăm miền
Rù rì đôi cánh nối liền mùa hoa.
Nối rừng hoang với biển xa
Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào.
Nếu hoa có ở trời cao
Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm.

Chắt trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay.
Trải qua mưa nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời.
Bầy ong giữ hộ cho người
Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.

Qua hai dòng thơ, ta thấy công việc của bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ: Bầy ong rong ruổi khắp nơi để tìm hoa, hút  nhuỵ, mang về làm thành những giọt mật thơm ngon. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự kết tinh từ hương thơm vị ngọt của những loài hoa. Do vậy, khi thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói: bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên để ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
CA
Xem chi tiết
PL
4 tháng 2 2018 lúc 12:35

đề bài bạn có vấn đề rồi nhé

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HK
26 tháng 7 2019 lúc 20:03

Links:

Câu hỏi của Giang Pham - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Bài tập 8 trang 116 Tài liệu dạy – học Toán 7 tập 1

Chúc pạn hok tốt!!!

Bình luận (0)
HK
26 tháng 7 2019 lúc 20:04

Cái Links thứ 2 là không đúng nha!!! Mk tag nhầm!!!

Bình luận (0)