Những câu hỏi liên quan
YN
Xem chi tiết
HH
22 tháng 5 2021 lúc 17:14

tác nhân 

 Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

- Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

  - Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Vậy nên khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa vi khuẩn giang mai cũng có thể bị lây bệnh.

  - Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.

  - Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.

triệu chứng 

Ban nổi lên trông giống như những đốm gồ ghề, đỏ hay nâu đỏ trên lòng bàn tay và/hoặc dưới bàn chân của bạn. Ban thường không ngứa và đôi khi khá mờ khiến bạn không để ý. Những triệu chứng khác bạn có thể bị bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, và mệt mỏi (cảm thấy rất mệt).

con đường gây bệnh

Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới không chỉ lây qua đường quan hệ tình dục dị tính (truyền thống với sự tiếp xúc giữa dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm, bao gồm quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ đồng tính, hay quan hệ bằng miệng.

cách phòng chánh

Cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là:

Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su). Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.

Bình luận (1)
HH
22 tháng 5 2021 lúc 17:21

mình bổ sung phần tác hại 

Các triệu chứng bệnh giang mai sẽ gây ra cảm giác khó chịu ở vùng kín. Bên cạnh đó, các xoắn khuẩn còn tấn công vào khu não bộ, thận, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xoắn khuẩn xâm nhập vào hệ thống sinh dục, có thể gây ra các biến chứng như; Rối loạn quá trình rụng trứng, ảnh hưởng ống dẫn trứng,

Bình luận (0)
IP
22 tháng 5 2021 lúc 17:25

Nguyên nhân

* Bệnh lậu là do một loại vi khuẩn hình hạt cà phê thường xếp thành từng cặp nên gọi là song cầu khuẩn.

* Giang mai là do xoắn khuẩn gây ra.

* AIDS  là do một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người gọi tắt là HIV.

Triệu chứng 

* Bệnh lậu

- Ở nam

+ Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm.

+ Bệnh có thể tiến triển sâu vào bên trong.

- Ở nữ:

+ Khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã khá nặng, ăn sâu vào ống dẫn trứng.

* Bệnh giang mai

- Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy (săng), sau biến mất (giai đoạn I).

- Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa (giai đoạn II).

- Bệnh nặng có thể gây sang chấn thần kinh (giai đoạn III).

* Bệnh AIDS

- Sau giai đoạn ủ bệnh các triệu chứng của bệnh AIDS xuất hiện và có thể trải qua 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn sơ nhiễm: biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ (kéo dài 2 tuần – 3 tháng).

+ Giai đoạn không triệu chứng: một số trường hợp có thể sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân, … Số lượng tế bào limpho T giảm dần (kéo dài 1 – 10 năm).

+ Giai đoạn biểu hiện bệnh: xuất hiện một số triệu chứng của bệnh như viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi, viêm não, ung thư da, máu, người bệnh sút cân nhanh chóng. Sau đó virut tiếp tục tấn công các tế bào thần kinh, cơ, … kết quả là cơ thể sẽ chết.

Tác hại 

* Bệnh lậu

- Gây vô sinh do:

+ Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.

+ Tắc ống dẫn trứng.

- Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.

- Con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.

* Bệnh giang mai

- Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận và hệ thần kinh).

- Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị dạng bẩm sinh.

* Bệnh AIDS

- Tấn công tế bào limpho T trong hệ miễn dịch và phá hủy dần hệ hệ thống miễn dịch -> cơ thể mất khả năng chống bệnh.

- Tỷ lệ tử vong cao.

Bình luận (1)
KD
Xem chi tiết
DC
9 tháng 2 2017 lúc 13:28

- Bệnh lậu có thể dẫn tới vô sinh do:

      + Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.

      + Tắc ống dẫn trứng: có nguy cơ chửa ngoài dạ con và con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.

    - Bệnh giang mai nếu không được chữa trị sẽ để lại những di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, gây tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh; con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.

    - Bệnh lậu và bệnh giang mai là các bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục vì vậy tốt nhất là tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn.

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
DN
22 tháng 4 2022 lúc 0:23

Tham khảo:

 

- Bệnh lậu có thể dẫn tới vô sinh do:

      + Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.

      + Tắc ống dẫn trứng: có nguy cơ chửa ngoài dạ con và con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.

  

    - Bệnh giang mai nếu không được chữa trị sẽ để lại những di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, gây tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh; con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh.

    - Bệnh lậu và bệnh giang mai là các bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục vì vậy tốt nhất là tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn.

Bình luận (0)
H24
23 tháng 4 2022 lúc 0:17

Tham khảo: - Bệnh lậu có thể dẫn tới vô sinh do: + Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng. + Tắc ống dẫn trứng: có nguy cơ chửa ngoài dạ con và con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo. - Bệnh giang mai nếu không được chữa trị sẽ để lại những di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản, gây tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận) và hệ thần kinh; con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh. - Bệnh lậu và bệnh giang mai là các bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục vì vậy tốt nhất là tránh quan hệ tình dục với người bệnh, đảm bảo tình dục an toàn.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
25 tháng 3 2019 lúc 3:03

- Tác hại : tổn thương các phủ tạng ( tim, gan, thận ) và hệ thần kinh, con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc bị dị dạng bẩm sinh

- Con đường lây truyền : qua quan hệ tình dục là chủ yếu, qua truyền máu, qua các vết xây xát trên cơ thể hoặc qua nhau thai từ mẹ sang con.

- Cách phòng chống : đảm bảo tình dục an toàn, khi bị bệnh không nên có thai, đảm bảo an toàn trong truyền máu và không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
29 tháng 11 2019 lúc 11:25

Đáp án C

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
11 tháng 6 2019 lúc 11:36

Đáp án C

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VH
18 tháng 3 2022 lúc 20:49

tham khảo

1. 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

2.Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

3.undefined

4.

...
Dưới đây  6 loại nấm dược liệu phổ biến, cung cấp cái nhìn sơ lược về một số lợi ích tiềm năng của chúng.

Nấm chaga. ...

Nấm vân chi. ...

Nấm linh chi. ...

Nấm hầu thủ ...

Nấm khiêu vũ ...

Đông trùng hạ thảo

5.Cả rêu và dương xỉ đều là những cây không ra hoa, không hạt. Dương xỉ là thực vật phát triển hơn rêuCác Sự khác biệt chính giữa rêu và dương xỉ là thế rêu là thực vật không có mạch trong khi dương xỉ là thực vật có mạch. Hơn nữa, cơ thể thực vật của dương xỉ được phân biệt thành lá, thân và rễ thật.

7.

Thực vật hấp thụ carbon dioxide từ khí quyển trong quá trình quang hợp. Carbon dioxide được thực vật (với năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời) sử dụng để sản xuất ra các chất hữu cơ bằng tổ hợp nó với nước. Các phản ứng này giải phóng ra oxy tự do.Tên khác: khí cacbonic; thán khí; carbonic Oxi...Tỷ trọng và pha: 1,98 kg/m³ ở 298 K; 1,6 g/cm³ ... 8.số lượng loài và số lượng sống9.Có xương sống.10.a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm. b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển  phản ứng nhanh11.Động vật - KHTN 6 Chân trời sáng tạo12.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.13.Đa dạng sinh học14.Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...
Bình luận (0)
H24
18 tháng 3 2022 lúc 20:55

Tham khảo

 câu 2 :  Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

 

Bình luận (0)
KS
18 tháng 3 2022 lúc 20:55

tham khảo

1. 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

2.Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng thủy triều đỏ hay tảo nở hoa là vì ô nhiễm nguồn nước do lượng nước thải. Chủ yếu từ các khu dân cư, các trang trại nông nghiệp có chứa nhiều chất hữu cơ. Lượng nước thải ra sông, biển với hàm lượng lớn. Khi đó sẽ giúp cho tảo hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.

3.

undefined

 

4.

...
Dưới đây  6 loại nấm dược liệu phổ biến, cung cấp cái nhìn sơ lược về một số lợi ích tiềm năng của chúng.

Nấm chaga. ...

Nấm vân chi. ...

Nấm linh chi. ...

Nấm hầu thủ ...

Nấm khiêu vũ ...

Đông trùng hạ thảo

5.Cả rêu và dương xỉ đều là những cây không ra hoa, không hạt. Dương xỉ là thực vật phát triển hơn rêuCác Sự khác biệt chính giữa rêu và dương xỉ là thế rêu là thực vật không có mạch trong khi dương xỉ là thực vật có mạch. Hơn nữa, cơ thể thực vật của dương xỉ được phân biệt thành lá, thân và rễ thật.

7.

Thực vật hấp thụ carbon dioxide từ khí quyển trong quá trình quang hợp. Carbon dioxide được thực vật (với năng lượng từ ánh sáng Mặt Trời) sử dụng để sản xuất ra các chất hữu cơ bằng tổ hợp nó với nước. Các phản ứng này giải phóng ra oxy tự do.Tên khác: khí cacbonic; thán khí; carbonic Oxi...Tỷ trọng và pha: 1,98 kg/m³ ở 298 K; 1,6 g/cm³ ... 8.số lượng loài và số lượng sống9.Có xương sống.10.a) Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, có khả năng quang hợp, phần lớn sống cố định, cảm ứng chậm. b) Giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển  phản ứng nhanh11.

Động vật - KHTN 6 Chân trời sáng tạo

12.- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.13.

Đa dạng sinh học

14.Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp  gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các ...

Bình luận (0)
ST
Xem chi tiết
BQ
30 tháng 12 2016 lúc 18:16

* Bệnh sốt rét:

sot-ret

Triệu chứng sốt rét

Dấu hiệu và triệu chứng

Bệnh đặc trưng bởi những cơn tái diễn với các dấu hiệu và triệu chứng sau:

Rét run từ vừa đến nặng Sốt cao Toát mồ hôi đầm đìa khi hết sốt Cảm giác khó ở

Các triệu chứng khác gồm đau đầu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Nguyên nhân:

Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là ký sinh trùng đơn bào plasmodium. Có khoảng 170 loài plasmodium, nhưng chỉ có 4 loài gây sốt rét ở người là:

P. falciparum. Chủ yếu gặp ở châu Phi, gây triệu chứng nặng nhất và chiếm phần lớn các trường hợp tử vong do sốt rét. P. vivax. Chủ yếu gặp ở vùng nhiệt đới của châu Á, gây triệu chứng nhẹ hơn những có thể tồn tại trong gan và gây tái phát bệnh trong nhiều năm. P. malariae. Được phát hiện thấy ở châu Phi, có thể gây triệu chứng sốt rét điển hình nhưng trong một số ít trường hợp có thể nằm yên trong máu mà không gây triệu chứng. Bệnh nhân có thể làm lây ký sinh trùng sang người khác qua vết đốt của muỗi hoặc qua truyền máu. P. ovale. Chủ yếu gặp ở vùng Tây Phi. Tuy hiếm gặp nhưng cũng có thể gây bệnh tái phát. Xét nghiệm và chẩn đoán

Xét nghiệm kính phết: Lấy máu làm tiêu bản nhuộm và soi dưới kính hiển vi để tìm ký sinh trùng. 2 mẫu máu lấy cách nhau 6 giờ có thể xác nhận sự có mặt của ký sinh trùng sốt rét là loại ký sinh trùng. Cùng một lúc người bệnh có thể bị nhiễm nhiều loại plasmodium khác nhau.

sốt rét

Điều trị

Bệnh sốt rét, nhất là sốt rét do nhiễm P. falciparum, cần được khám và điều trị kịp thời. Các thuốc chống sốt rét hiện nay gồm

Chloroquine Quinine sulfate Hydroxychloroquine Phối hợp sulfadoxine và pyrimethamine Mefloquine Phối hợp atovaquone và proguanil Doxycycline

- Một nhóm thuốc khác thường được kê đơn ở châu Á hiện nay là các dẫn xuất của artemisinin, ví dụ như artesunate. - Halofantrine đôi khi cũng được dùng để điều trị sốt rét. Không dùng halofantrine cho người đang dùng mefloquine để phòng sốt rét hoặc người bị bệnh tim. - Primaquine có thể được dùng để chống lại dạng ký sinh trùng ẩn trong gan và phòng ngừa tái phát. Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai hoặc người bị thiểu men G6PD (glucose-6-phosphate dehydrogenase).

Phòng bệnh. Hiện chưa có vaccin phòng sốt rét. Cách phòng bệnh chủ yếu là ngăn không cho muỗi đốt, bao gồm nằm màn tẩm thuốc diệt muỗi và phun thuốc diệt muỗi trong nhà. Điều trị dự phòng bằng các thuốc chống sốt rét . Bôi thuốc xua côn trùng như DEET lên vùng da hở và phun thuốc diệt muỗi tại nơi ở. Mặc quần áo bảo hộ. * Bênh lị:

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH KIẾT LỴ:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay, lấy thực phẩm cho bé ăn hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN BỆNH KIẾT LỴ:

- Qua thức ăn, nước uống, nước rửa rau quả.

- Thú vật mang mầm bệnh (chó, mèo).

- Ruồi là trung gian tuyền bệnh nguy hiểm.

- Do tay bẩn.

- Bào nang dính dưới móng tay.

- Ngoài ra bệnh kiết lỵ có thể lây qua hoạt động sinh dục, và đây là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng ở những quần thể đồng tính luyến ái.

Bình luận (1)
H24
Xem chi tiết
VH
23 tháng 3 2022 lúc 20:47

tham khảo

 

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới.

Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt.

Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi".

 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

3. Điều trị bệnh sốt rét:

Chẩn đoán sớm, điều trị càng sớm càng tốt để giảm bớt nguồn bệnh và cắt đường lan truyền ký sinh trùng. Nên điều trị càng sớm càng tốt ngay sau khi xuất hiện các triệu chứng: trẻ em trong vòng 12 giờ, người lớn trong vòng 24 giờ.

Điều trị cắt cơn kết hợp với điều trị chống lây lan (diệt giao bào); điều trị chống tái phát và điều trị sốt rét biến chứng phải theo đúng y lệnh của bác sỹ.

Nếu trong vùng có dịch, bệnh nhân sốt rét không cần phải cách ly nhưng cần điều trị tại cơ sở y tế để đảm bảo điều trị sớm, đúng phác đồ và chuyển bệnh nhân lên tuyến trên kịp thời khi có dấu hiệu tiền ác tính hoặc ác tính.

Bình luận (0)
TN
23 tháng 3 2022 lúc 20:52

tham khảo 

Bệnh sốt rét 

1. Đường lây truyn:

Bệnh sốt rét lây truyền qua đường máu và có 4 phương thức lây truyền:

-  Do muỗi truyền: đây là phương thức chủ yếu.

-  Do truyền máu có nhiễm ký sinh trùng sốt rét.

- Do mẹ truyền sang con qua nhau thai bị tổn thương (hiếm gặp).
-  Do tiêm chích: bơm tiêm dính máu có ký sinh trùng sốt rét, do tiêm chích ma tuý.

2. Triệu chứng của bệnh sốt rét:

Biểu hiện ban đầu của bệnh đó là rét run - sốt nóng - sau đó vã mồ hôi. Nhưng có nhiều trường hợp mắc sốt rét không có cơn sốt điển hình, người bệnh chỉ cảm thấy ớn lạnh hoặc gai rét.

Sốt rét được chia làm hai loại: Sốt rét thông thường là sốt rét chưa có biến chứng và Sốt rét ác tính là sốt rét có biến chứng dẫn tới những triệu chứng nguy hiểm và có thể tử vong sau 12 giờ đồng hồ sau khi có triệu chứng của bệnh. Đối với bệnh nhân mắc bệnh sốt rét việc chẩn đoán chính xác và kịp thời vô cùng quan trọng vì bệnh có thể tiến triển nhanh chóng và đe doạ tính mạng người bệnh.

3. Tác hại của bệnh sốt rét

- Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

- Gan to, lách to.

- Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

- Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

4. Biện pháp phòng chống dịch:

Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.

- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;

- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;

- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;

- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;

- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;

- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.

Bệnh tiết lị 

1. Các triệu chứng của bệnh kiết lỵ là gì?

Thời gian ủ bệnh kiết lỵ thường kéo dài từ 1 đến 3 ngày. Đôi khi cơ thể bạn có vi khuẩn nhưng không biểu hiện triệu chứng. Tuy nhiên, vẫn có thể lây nhiễm cho người khác nếu bạn không giữ vệ sinh sạch sẽ.

Những triệu chứng của bệnh kiết lỵ thường kéo dài khoảng 4 đến 7 ngày, bao gồm:

Tiêu chảy đôi khi có máu hoặc chất nhầy.Buồn nôn hoặc nôn.Sốt ở trẻ em có thể kèm theo co giật.Đau quặn bụng từng cơn.2. Bệnh kiết lỵ lây lan như thế nào?

Bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống. Bệnh xảy ra khi bạn nuốt phải vi khuẩn mà được tìm thấy trong phân của người nhiễm bệnh. Các vi khuẩn có thể xâm nhập vào miệng bằng cách:

Không rửa tay trước khi ăn hoặc sau khi tiếp xúc với những đồ vật có nguy cơ bị nhiễm bẩn.Ăn thực phẩm không được nấu chín và không bảo quản hợp vệ sinh.

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

Thức ăn đường phố được chế biến không đảm bảo vệ sinh có thể là nguy cơ gây bệnh kiết lỵ

3. Bệnh kiết lỵ được phòng ngừa bằng cách nào?

Bạn có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cũng như lây bệnh kiết lỵ với những cách sau:

4.1. Rửa tay

Rửa tay là không chỉ là cách đơn giản, dễ thực hiện mà còn hiệu quả, giúp bạn hạn chế tiếp xúc vi khuẩn. Rửa tay cẩn thận với xà phòng để làm sạch đầu ngón tay và giữa các ngón tay.

Những thời điểm bạn nên rửa tay:

Trước khi chế biến thức ăn, mỗi bữa ăn và chăm sóc trẻ.Sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với chất bẩn như dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo, vệ sinh phòng tắm, thay tã cho trẻ…

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả

Rửa tay với xà phòng là biện pháp phòng ngừa hiệu quả (Nguồn: img.jakpost.net)

4.2. Cách ly

Vì bệnh kiết lỵ rất dễ lây nhiễm nên trong khoảng thời gian mắc bệnh, bạn nên ở nhà nghỉ ngơi cho đến khi tình trạng nhiễm trùng ổn định. Bạn có thể trở lại làm việc 48 giờ sau đợt tiêu chảy hoặc nôn ói cuối cùng.

4.3. Vệ sinh sạch sẽ

Không nên chuẩn bị thức ăn cho gia đình nếu bạn đang có triệu chứng của bệnh. Làm sạch nhà vệ sinh, nhà bếp và phòng ăn bằng chất tẩy rửa an toàn. Sử dụng nguồn nước sạch cho việc nấu ăn và sinh hoạt rất quan trọng.

4.4. Vắc xin

Hiện tại vẫn chưa có vắc-xin chống lại vi khuẩn gây bệnh kiết lỵ. Cách phòng ngừa hiệu quả và tốt nhất vẫn là rửa tay và giữ vệ sinh sạch sẽ.

Bình luận (0)