Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
11 tháng 1 2018 lúc 18:13

Chọn A.

Theo giả thiết, ta có:

Khi đó 

Vậy 

Xét hàm số  với , có 

Tính các giá trị  suy ra 

Vậy giá trị lớn nhất của  z  là: 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
18 tháng 8 2018 lúc 4:25

Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
NM
6 tháng 5 2022 lúc 23:02

\(f\left(2\right)=4a+2b+c\)

Mà \(4a+c=-2b+2022\Rightarrow4a+2b+c=2022\)

Vậy \(f\left(2\right)=2022\)

Bình luận (0)
TC
7 tháng 5 2022 lúc 6:15

\(f\left(2\right)=a2^2+2b+c=4a+2b+c\)

mà \(4a+c=-2b+2022\)

\(\Rightarrow4a+c+2b=2022\)

\(4a+2b+c=2022\)

hay f(2) = 2022

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
AN
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

Giả sử f(0), f(1), f(2) có giá trị nguyên là m,n,p. Theo đề bài ta có

\(1\hept{\begin{cases}c=m\left(1\right)\\a+b+c=n\left(2\right)\\4a+2b+c=p\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta lấy (3) - 2(2) + (1) vế theo vế ta được

2a = p - 2n + m

=> 2a là số nguyên

Ta lấy 4(2) - (3) - 3(1) vế theo vế ta được

2b = 4n - p - 3m

=> 2b cũng là số nguyên

Bình luận (1)
QN
Xem chi tiết
TM
2 tháng 4 2017 lúc 6:11

ko biết

Bình luận (0)
DN
12 tháng 4 2017 lúc 21:38

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
NM
18 tháng 7 2017 lúc 16:19

chưa học

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
TD
25 tháng 4 2018 lúc 20:46

Ta có : a + c = b + 2018

b = a + c - 2018

f(-1) =  a . ( -1 )2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = a - ( a + c - 2018 ) + c = a - a - c + 2018 + c = 2018

Bình luận (0)
AT
25 tháng 4 2018 lúc 20:53
f(-1)=a(-1)^2+b(-1)+c=a-b+c=a+c-b {Thay a+c=2018} =b+2018-b=2018
Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
MA
2 tháng 2 2022 lúc 14:20

Cho `x=0`

`=> f(0) = a.0^2 + b.0 + c`

`=> f(0) = c`

Mà tại `x=0` thì `f(x)` là số nguyên do đó `c` là số nguyên

Cho `x=1`

`=> f(1) = a.1^2 + b.1+c`

`=> f(1)= a+b+c`  (1) 

Mà tại `x=1` thì `f(x)` là số nguyên do đó a+b+c là số nguyên, mặt khác c là số nguyên nên `a+b` là số nguyên

Cho `x= -1`

`=> f(-1) = a.(-1)^2 + b.(-1)+c`

`=> f(-1) = a -b+c` (2)

Từ `(1)` và `(2)`

`=>f(1) + f(-1) =  a+b+c + a-b+c`

`= 2a + 2c` là số nguyên do `f(1)` và `f(-1)` là những số nguyên

Mà `c` là số nguyên nên `2c` là số nguyên

`=> 2a` là số nguyên

Vậy `2a ; a+b ,c` là những số nguyên

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NL
30 tháng 3 2021 lúc 16:53

\(f\left(0\right)=c⋮3\) ;

 \(f\left(1\right)=a+b+c⋮3\) mà \(c⋮3\Rightarrow a+b⋮3\)

\(f\left(-1\right)=a-b+c=-2b+\left(a+b+c\right)⋮3\)  mà \(a+b+c⋮3\Rightarrow-2b⋮3\Rightarrow b⋮3\) (do 2 và 3 nguyên tố cùng nhau)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c⋮3\\b⋮3\\c⋮3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a⋮3\)

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
NT
9 tháng 5 2023 lúc 21:33

a: f(1)=a+b+c=0

=>x=1 là nghiệm

b: Vì 5-6+1=0

nên f(x)=5x^2-6x+1 có một nghiệm là x=1

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NT
8 tháng 5 2018 lúc 14:57

Bạn ơi bạn thử kiểm tra kỹ xem cái đề bài hộ mình cái bởi vì mình thay x = 1 x = -1 vào đa thức nhưng không bằng nhau.

Sửa là ax2-bx+c

Mk đoán thôi

Bình luận (0)