Những câu hỏi liên quan
AN
Xem chi tiết
NL
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
XG
Xem chi tiết
LS
2 tháng 7 2018 lúc 10:08

\(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\)

\(\Leftrightarrow3\left(5x-1\right)+5\left(2x+3\right)=2\left(x-8\right)-x\)

\(\Leftrightarrow15x-3+10x+15=2x-16-x\)

\(\Leftrightarrow15x+10x-2x+x=-16+3-15\)

\(\Leftrightarrow24x=-28\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy ... 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LN
Xem chi tiết
NL
14 tháng 3 2020 lúc 21:31

Đặt \(\frac{1}{x}=a,\frac{1}{y}=b\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}15a-7b=9\\4a+9b=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60a-28b=36\\60a+135b=525\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-163b=-489\\4a+9b=35\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\4a+9.3=35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\4a=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\a=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}=2\\\frac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x;y) = (\(\frac{1}{2};\frac{1}{3}\))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HD
Xem chi tiết
TN
29 tháng 10 2019 lúc 20:38

Nhân liên hợp rồi rút gọn thì ta sẽ ra. Tôi nghĩ vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
HH
9 tháng 8 2017 lúc 8:11

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
H24
10 tháng 1 2016 lúc 13:20

Ta có: \(\frac{x-5}{1990}+\frac{x-15}{1980}=\frac{x-1980}{15}+\frac{x-1990}{5}\)

=> \(\left(\frac{x-5}{1990}-1\right)+\left(\frac{x-15}{1980}-1\right)=\left(\frac{x-1980}{15}-1\right)+\left(\frac{x-1990}{5}-1\right)\)

=> \(\frac{x-5-1990}{1990}+\frac{x-15-1980}{1980}=\frac{x-1980-15}{15}+\frac{x-1990-5}{5}\)

=> \(\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}=\frac{x-1995}{15}+\frac{x-1995}{5}\)

=> \(\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{5}=0\)

=> \(\left(x-1995\right)\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}\ne\frac{1}{15}+\frac{1}{5}\)           =>   \(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\ne0\)

=> x - 1995 = 0

=> x = 1995

Bình luận (0)
MT
10 tháng 1 2016 lúc 13:16

\(\frac{x-5}{1990}+\frac{x-15}{1980}=\frac{x-1980}{15}+\frac{x-1990}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{1990}-1+\frac{x-15}{1980}-1-\frac{x-1980}{15}+1-\frac{x-1990}{5}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1995}{1990}+\frac{x-1995}{1980}-\frac{x-1995}{15}-\frac{x-1995}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1995\right).\left(\frac{1}{1990}+\frac{1}{1980}-\frac{1}{15}-\frac{1}{5}\right)=0\)

<=>x=1995 

:(

Bình luận (0)
P5
10 tháng 1 2016 lúc 13:17

em mới học lớp 6 nha anh !!! ^^

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2020 lúc 19:02

b) ( x2 - 9 ) . ( x - 7 ) = ( x + 3 ) . ( x2 + 6 ) 

<=> x3 - 7x2 - 9x + 63 = x3 + 6.x+ 3.x2 + 18

<=> x3 -7.x2 - 9.x  + 63 - x3 + 6.x -3.x2 -18 =0

<=> -10.x2 - 15.x + 45 = 0

<=> 10.x2 + 15 .x - 45 = 0

<=> 5.( 2.x - 3 ) . ( x + 3 ) =0

<=> \(\orbr{\begin{cases}2.x-3=0\\x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x = 3/2 ; -3

c) .....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa