tìm giao điểm của đồ thị hàm số y=2x-7 với các trục tọa độ
Cho hàm số (d): y=2x+3. a, Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. b, Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ. c) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A( -1; 1) B( 2; 3) C(1/2;4)
Cho hàm số (d): y = 2x + 3
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) với hai trục tọa độ.
b) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số: A( -1; 1) B( 2; 3) C(1/2; 4)
a. \(\left[{}\begin{matrix}x=0\Leftrightarrow A\left(0;3\right)\\y=0\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{-3}{2};0\right)\end{matrix}\right.\)
Cho hai hàm số y = 4x + 2 (1)và hàm số y = 2x - 2(2)câu a vẽ đồ thị câu b tìm tọa độ giao điểm m của hai hàm số trên câu c tìm tọa độ a b là giao điểm của hai đồ thị hàm số 1 2 với trục ox câu d tính chu vi diện tích tam giác MAB + e tính các góc của tam giác MAB
a:
b: phương trình hoành độ giao điểm là:
4x+2=2x-2
=>4x-2x=-2-2
=>2x=-4
=>x=-2
Thay x=-2 vào y=4x+2, ta được:
\(y=4\cdot\left(-2\right)+2=-8+2=-6\)
Vậy: M(-2;-6)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\4x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\4x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: B(1;0); A(-1/2;0)
d: M(-2;-6); B(1;0); A(-1/2;0)
\(MA=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)^2+\left(0-6\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
\(MB=\sqrt{\left(1+2\right)^2+\left(0+6\right)^2}=3\sqrt{5}\)
\(AB=\sqrt{\left(-\dfrac{1}{2}-1\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{3}{2}\)
Chu vi tam giác MAB là:
\(C_{MAB}=MA+MB+AB=\dfrac{3}{2}+3\sqrt{5}+\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\)
Xét ΔMAB có \(cosAMB=\dfrac{MA^2+MB^2-AB^2}{2\cdot MA\cdot MB}=\dfrac{9}{\sqrt{85}}\)
=>\(sinAMB=\sqrt{1-\left(\dfrac{9}{\sqrt{85}}\right)^2}=\dfrac{2}{\sqrt{85}}\)
Diện tích tam giác MAB là:
\(S_{AMB}=\dfrac{1}{2}\cdot MA\cdot MB\cdot sinAMB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3\sqrt{17}}{2}\cdot3\sqrt{5}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{85}}\)
\(=\dfrac{9}{2}\)
Cho hàm số y=2x-3
a)Tìm tọa độ điểm A là giao điểm đồ thị với trục tung
b)Tìm tọa độ điểm B là giao điểm đồ thị với trục hoành
c)Tìm tọa độ điểm C thuộc đồ thị có hoành độ bằng 2
d)Tìm tọa độ điểm B thuộc đồ thị có tung độ bằng -15
cho hàm số y=-2x có đồ thị là (d) , hàm số y=x-1 có đồ thị à (d')
a) vẽ (d) ,(d') trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b) tìm tọa độ giao điểm B của đồ thị hàm số y = x-1 với trục tung trục hoành.
c ) Xác điịnh đường thẳng (t) biết (t) song song với (d) và cắt (d') tại điểm có tung độ bằng -3
a) Đồ thị:
b) Gọi giao điểm của đồ thị của hàm số y = x - 1 với trục tung, với trục hoành lần lượt là 2 điểm B và C
Thay x = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
y = 0 - 1 = - 1
⇒ B(0; -1)
Thay y = 0 vào hàm số y = x - 1 ta có:
x - 1 = 0
⇔ x = 1
⇒ C(1; 0)
c) Gọi (t): y = ax + b (a 0)
Do (t) // (d) nên a = -2
⇒ (t): y = -2x + b
Thay y = -3 vào (d') ta có:
x - 1 = -3
⇔ x = -3 + 1
⇔ x = -2
Thay x = -2; y = -3 vào (t) ta có:
-2.(-2) + b = -3
⇔ 4 + b = -3
⇔ b = -3 - 4
⇔ b = -7
Vậy (t): y = -2x - 7
Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thì các hàm số y=x và y=2x-2. Tìm tọa độ giao điểm A của hai đồ thị trên (bằng phép tính)
Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x. Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và E(-1; 0) được đồ thị hàm số y = 2x - 2.
Cho hàm số y= -2x+3
a) Vẽ đồ thị của hàm số trên
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị trên các trục tọa độ là centimet)
c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y= -2x+3 với trục Ox
Cho hàm số y=2x và y=-2x+3. Vẽ đồ thị hàm số của 2 hàm số này trên 1 hệ trục tọa độ.Tìm tọa độ .Tìm giao điểm của 2 đồ thị và kiểm tra lại bằng phương pháp đại số
giải bình thường thôi,tọa độ giao điểm là (3/4;3/2)
Cho hàm số y = x + 2 và hàm số y = 3 − x có đồ thị là (d1) và )(d2).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) với trục hoành.
c) Tìm tọa độ giao điểm của (d2) với trục tung.
d) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2).
a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.
c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
a) Vẽ đường thẳng qua O(0; 0) và điểm M(1; 1) được đồ thị hàm số y = x.
Vẽ đường thẳng qua B(0; 2) và A(-2; -2) được đồ thị hàm số y = 2x + 2.
b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
2x + 2 = x
=> x = -2 => y = -2
Suy ra tọa độ giao điểm là A(-2; -2).
c) Qua B(0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.
- Tọa độ điểm C:
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:
x = 2 => y = 2 => tọa độ C(2; 2)
- Tính diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)
a)
+) y = 2x + 2
Cho x = 0 => y = 2
=> ( 0 ; 2 )
y = 0 => x = -1
=> ( -1 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = x đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 0 )
- Đồ thị hàm số y = 2x + 2 đi qua 2 điểm có tọa độ ( 0 ; 2 ) và ( -1 ; 0 )
b) Hoành độ điểm A là nghiệm của PT sau :
x = 2x + 2
<=> 2x - x = -2
<=> x = -2
=> y = -2
Vậy A ( -2 ; -2 )
c) Tung độ điểm C = 2 => hoành độ điểm C là x = 2
=> C ( 2 ; 2 )
Từ A hạ \(AH\perp BC\), ta có : AH = 4cm
BC = 2cm
Vậy : ..............
\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.4.2=4\left(cm^2\right)\)