bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:CaO;MgO;P2O5;Nu2SO4
các bạn làm sớm giuwps cho mình nhé>>>
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất bột màu trắng đựng trong ba lọ mất nhãn sau:CaO,P2O5,muối ăn
❤❤Giúp mình với❤❤
cho nước vào 3 lọ
đưa QT vào dd
qt hóa xanh => CaO
qt hóa đỏ => P2O5
qt ko đổi màu => NaCl
Đánh STT cho các lọ và lấy mẫu thử.
- cho nước vào các mẫu thử lắc nhẹ
cho quỳ tím vào các dd thu được:
- Mẫu không làm đổi màu quỳ tím là NaCl ( muối ăn)
- Mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 => chất rắn ban đầu là P2O5
P2O5 + 3H2O --- > 2H3PO4
còn lại là CaO
Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5
Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) Na2SO4, HCl, NaNO3 b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
c) Na2CO3, AgNO3, NaCl d) HCl, H2SO4, HNO3
Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
---
- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy tím không đổi màu -> H2O
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: a) CaO, MgO b) CaO; CaCO3 c) Na2O; P205 Bài 6: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau : CO2, O2
Bài 5 :
a, Cho nước vào từng chất rắn vào quậy đều.
Tan: CaO
Không tan : MgO
b, Sục khí CO2 vào từng chất rắn trên( pha với nước )
Tạo kết tủa trắng : CaO
Chất rắn tan dần : CaCO3
c, Pha với nước vào cho giấy quỳ tím vào từng lọ :
Màu xanh : Na2O
Màu đỏ : P2O5
Bài 6 :
Sục vào dd nước vôi trong .
Tạo kết tủa trắng : CO2
Không hiện tượng : O2
a) Nhận biết chất khí dựng riêng biệt trong các bình bằng phương pháp hóa học H2, O2 và CO2.
b)Nhận biết các dung dịch dựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học HCL,NaOH, NaCl
c)Nhận biết các chất rắn dựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học P2O5, K2O, NaOH,MgO
a) Dẫn các khí qua dung dịch Ca(OH)2 dư :
- Vẫn đục : CO2
Cho tàn que đóm đỏ lần lượt vào từng lọ khí còn lại :
- Bùng cháy : O2
- Khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt : H2
b) - Dùng quỳ tím
+ Hóa đỏ: HCl
+ Hóa xanh: NaOH
+ Không đổi màu: NaCl
Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe 3 O 4 , CuO. Chỉ dùng HCl và các phương pháp hóa học có thể nhận biết được bao nhiêu chất trên Bằng phương pháp hóa học
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học NAOH,H2SO4,NaCl,BaCl2 Viết phương trình hóa học nếu có
- Hòa tan các chất vào nước
- Cho quỳ tím tác dụng với các dung dịch
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ QT không chuyển màu: NaCl, BaCl2 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd H2SO4
+ không hiện tượng: NaOH
+ kết tủa trắng: BaCl2
BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
a,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 3 chất rắn sau: Fe, K, Ag
b,bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 4 chất rắn sau: Na, Fe, Al, Cu
a)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Ag
b)
- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu
- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Chất rắn không tan: Fe, Cu
- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Chất rắn không tan: Cu
Cho các mẫu thử vào nước tan có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào nhóm không tan
+có khí thoát ra là Fe
+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)
Nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học axit axetic, glixerol, phenol, anđehit fomic