Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
H24
27 tháng 12 2019 lúc 17:36

a) Ta có AB và AC là tiếp tuyến tại A và B của (O)

=> AB⊥OB và AC⊥OC

Xét ΔAOB và ΔAOC có 

       OB=OC(=R)

Góc ABO=Góc ACO=90

       OA chung

=> ΔAOB=ΔAOC

=> AB=AC

=> A∈trung trực của BC

Có OB=OC(=R)

=>O∈trung trực của BC

=> OA là đường trung trực của BC 

Mà H là trung điểm của BC

=>A;H;O thẳng hàng

Xét ΔABO vuông tại B

=>A;B:O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét ΔACO vuông tại C

=>A;C;O cùng thuộc đuường tròn đường kính OA

=>A;B;C;O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b) Xét (O) có BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=> CD⊥BC

Mà OA⊥BC

=>OA//CD

=> Góc AOC=Góc OCD

Xét ΔOCD có OC=OD

=> ΔOCD cân tại O

=> Góc OCD=Góc ODC

=> Góc ODC=Góc AOC

Xét ΔAOC và ΔCDK có 

Góc AOC=Góc CDK

Góc ACO=Góc CKD=90

=>ΔAOC∞ΔCDK

=>AOCDAOCD= ACCKACCK 

=>AC.CD=CK.OA

d) Xét ΔOCK vuông tại K

=> ΔOCK nội tiếp đường tròn đường kính OC

Xét ΔOHC vuông tại H

=> ΔOHC nội tiếp đường tròn đươngf kính OC

=> Tứ giác OKCH nội tiếp đường tròn đường kính OC

=> Góc CHK=Góc COD

Có góc BOA=Góc BCK( cùng phụ góc CBD)

Góc CHI+góc BCK=Góc BOA+ góc BAO

=>Góc CHI=Góc BAO

Mà Góc BAO=Góc CBD( cùng phụ góc ABC)

=> Góc CHI=Góc CBD

=> HI//BD

Xét ΔBCD có HI//BD và H là trung điểm của BC

=> HI là đường trung bình của ΔBCD

=> I là trung điểm của CK

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LO
29 tháng 4 2020 lúc 9:28

hay ghê

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
29 tháng 4 2020 lúc 10:19

A M N E C D K O

a.Vì AM,AN là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow AM=AN\)

Mà \(OM=ON\Rightarrow M,N\) đối xứng nhau qua OA

\(\Rightarrow OK\perp MN\)

b.Vì AM là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow ON\perp AN\Rightarrow AN^2=OA^2-ON^2=64\Rightarrow AN=8\)

Mà \(OA\perp MN\Rightarrow KN\perp OA\)

\(\Rightarrow KN.OA=AN.ON=\left(2S_{ANO}\right)\Rightarrow KN=\frac{24}{5}\)

\(\Rightarrow MN=2KN=\frac{48}{5}\)

c . Vì \(OD\perp OM\Rightarrow OD//AE\)

Tương tự 

\(AD//OE\Rightarrow\)◊AEOD là hình bình hành

Ta chứng minh được AE=AD => ◊AEOD là hình thoi

\(\Rightarrow ED\perp AO=C\) là trung điểm mỗi đường 

Để DE là tiếp tuyến của (O) \(\Rightarrow OC=R\Rightarrow OA=2R\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PT
Xem chi tiết
NM
25 tháng 4 2022 lúc 14:00

Bình luận (2)
DV
Xem chi tiết

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

    DM = DB, EM = EC, AB = AC

Chu vi ΔADE:

    CΔADE = AD + DE + AE = AD + DM + ME + AE = AD + DB + EC + AE = AB + AC = 2AB (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
1 tháng 10 2021 lúc 21:39

Tl

= 2AB

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DV
1 tháng 10 2021 lúc 21:44

ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
GN
Xem chi tiết
NT
27 tháng 12 2021 lúc 18:40

a: Xét tứ giác MBOC có

\(\widehat{MBO}+\widehat{MCO}=180^0\)

Do đó: MBOC là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
ML
Xem chi tiết
3P
Xem chi tiết
NT
8 tháng 12 2023 lúc 13:37

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,C,O cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=OD

nên \(OD^2=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

Xét ΔODA và ΔOHD có

\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

\(\widehat{DOA}\) chung

Do đó: ΔODA đồng dạng với ΔOHD

Bình luận (0)