Cho hàm số y=f(x)=(m+1)x-2 (d)
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B(-1;1) và vuông góc với (d) nói trên
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
Bài 1: a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017
b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3
Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x
viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10
Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)
Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1
a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2
b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2
c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)
Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5
a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy
b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
cho hàm số y= (m -2)x +3(d)
a) Xác định m biết (d) đi qua A(1;-1)
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B(-2;2) và song song với đường thẳng vừa tìm được ở câu a
a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:
m+1=-1
hay m=-2
Cho hàm số y = f(x) = (m+1)x – 2 có đồ thị là (d)
a. Tìm m biết rằng đồ thị (d) của hàm số đi qua A(-2:0)
b. Nêu tính chất và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu a .
c. Không tính hãy so sánh f(2√3) và f(3√2)
d. Viết phương trình đường thẳng đi qua B(-1;1)và vuông góc với (d) nói trên
cho hàm số : y= (m-2)x+3 (d)
a, tìm m=? biết đồ thị (d) đi qua A (1, -1) . vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm đc
b, viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B (-2 ,2) và song song với đường thẳng vừa tìm đc ở câu a
â ) vì đồ thị ( đ ) đi qua A ( 1 ; -1 ) nên thay x = 1 ; y = -1 vào đồ thị ( d )
ta có : - 1 = ( m - 2 ) . 1 + 3
<=> ( m - 2 ) + 3 = -1
<=> m - 2 = - 4
<=> m = -2
Vậy m = 1
x | 0 | \(\frac{3}{4}\) |
y=(-2 - 2 ) x + 3 | 3 | 0 |
b )
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
giúp/mik/mik/đang/cần/gấp/ạ
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
c) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(3; 5) và/vg/goc với đường thẳng (d’) có phương trình y = 2x
d) Tìm a, b để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 2) và B(2;1)
e) Lập phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và điểm A(1; 2)
f) Lập phương trình đường thẳng (d) đi qua M(2; -1) và vuông góc với đường thẳng (d’) có phương trình: y = −1 2 x +3
c)
(d) vuông góc với (d') : y = 2x
=> (d) có dạng : y = -2x + b
(d) đi qua M (3,5) :
5 = (-2) . 3 + b
=> b = 10
(d) : y = -2x + 10
d)
Gọi : hàm số có dạng : y = ax + b
Hàm số đi qua điểm A ( 1,2) , B(2,1) nên :
\(\left\{{}\begin{matrix}2=a+b\\1=2a+b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\)
e)
(d) đi qua gốc tọa độ O :
=> d : y = ax
(d) đi qua điểm A(1;2) nên :
2 = a * 1
=> a = 2
(d) : y = 2x
cho hàm số y=(m-1)x + 2 (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2;1). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
b) Viết phương trình đường thẳng (d1) đi qua M(1;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ 5. Tìm tọa độ giao điểm (d) và (d1)
a: Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:
2m-2+2=1
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)