Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
VH
18 tháng 3 2022 lúc 19:47

tham khảo

 

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

+ Biện pháp:

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)
TT
18 tháng 3 2022 lúc 19:48

Tham khảo:

Vai trò Động vật hoang dã là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, góp phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tật cả phải có trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã, tạo môi trường sống cho các loài động vật này được bảo tồn và phát triển.

biện pháp bảo vệ các loài động vật quý hiếm

Không khai thác ĐVHD cho mục đích giải trí ...

Không mua các sản phẩm có nguồn gốc từ ĐVHD nguy cấp quý hiếm....

Nói không với việc chụp ảnh với ĐVHD. ...

Từ chối thịt “đặc sản” thú rừng. ...

Đừng mặc, dùng sản phẩm làm từ lông thú ...

Đối xử tốt với cả những loài gây hại.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
MN
6 tháng 5 2021 lúc 15:59

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, xuất khẩu, khoa học...và có số lượng giảm sút

– Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

+ Bảo vệ môi trường sống

+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.

+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.

Bình luận (0)
LV
6 tháng 5 2021 lúc 16:07

nguyên nhân

- do con người să bắn đv quý hiếm quá nhiều

-  do con người buôn bán động vật 

- do các nhà máy thải các chất thải sinh học ra môi trường khiến thực vật và động vật bị chết 

biện pháp 

tuyên truyền , bảo vệ động vật quý hiếm

lập ra các khu bảo tồn đv quý hiếm

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LV
7 tháng 5 2021 lúc 14:02

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và  những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.

biện pháp

lập ra các khu bảo tồn

cho mn thấy số liệu động vật quý hiếm giảm sút qua các năm

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
MV
20 tháng 2 2016 lúc 11:50

Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...

Bình luận (0)
NB

Trả lời:

* Ý 1: 

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.

* Ý 2: 

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi, xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên, các khu bảo tồn và các vườn quốc gia. Nhưng quan trọng nhất là ý thức của người dân!!!
 


 

Bình luận (0)
NM
20 tháng 2 2016 lúc 21:00

Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
H24
2 tháng 5 2022 lúc 11:05

TK:

+ Biện pháp:

-Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

-Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

-Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-Trồng cây xanh.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 5 2022 lúc 11:06

cấm săn bắt buôn bán tiêu thụ trái phép xây dựng khu bảo tồn động vật một quý hiếm tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ

Bình luận (0)
H24
2 tháng 5 2022 lúc 11:06

-Đưa các loài động vt quý hiếm vào khu bảo tồn qgia.

-Nhờ nhx trung tâm bảo dưỡng đv để chăm sóc bảo vệ đa quý hiếm.

-Ko săn bt , phá hủy nơi ở của đv quý hiếm.

Bình luận (0)
YH
Xem chi tiết
VH
15 tháng 3 2022 lúc 20:31

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

Bình luận (0)
H24

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

Bình luận (2)
KS
16 tháng 3 2022 lúc 5:32

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NU
21 tháng 3 2018 lúc 19:34

hoi chi lắm hè

tích đúng đi để tau ghi điểm nầu

Bình luận (0)
DR
20 tháng 3 2018 lúc 20:23

câu 1: 

Năm 1981: Thú Vườn quốc gia Cúc PhươngNăm 2003: Động vật Vườn Quốc gia Ba VìNăm 2006: Phong Nha - Kẻ BàngNăm 2006: Động vật Vườn quốc gia Bến EnNăm 2011: Động vật Vườn Quốc gia Ba BểNăm 2013: Chim vườn quốc gia Xuân ThủyNăm 2014: Bộ tem Thú linh trưởng có Voọc Cát Bà
Bình luận (0)
DR
20 tháng 3 2018 lúc 20:24

câu 2:

Mã số bộ: 827Mã số mẫu: 3041, 3042, 2043, 3044Ngày phát hành: 18/05/2000Mẫu tem/bộ: 5Khuôn khổ: 37x27Số răng: 13Số tem in trên tờ: 30Họa sỹ thiết kế: Võ Lương NhiIn ấn: Ốp-xét nhiều màu, tại Xí nghiệp In tem Bưu điện
Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
QD
Xem chi tiết
HT
31 tháng 5 2016 lúc 7:33

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, xuất khẩu, khoa học...và có số lượng giảm sút

– Các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:

+ Bảo vệ môi trường sống

+ Cấm săn bắn, buôn bán, giữ trái phép động vật quý hiếm.

+ Chăn nuôi, chăm sóc đầy đủ.

+ Xây dựng khu dự trữ thiên nhiên.

Bình luận (0)
BT
31 tháng 5 2016 lúc 7:28

Động vât quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt như : thực phẩm , dược liệu , mĩ thuật , nguyện liệu côn nghệ , làm cảnh , khoa học , xuất khẩu và là động vất trong thiên nhiên trong vòng 10 năm gần đấy. Đang có nguy cơ giảm sút
-Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:Cần bảo vệ môi trường sống của động vật , cấm săn bắn , buốn bán trái phép , tuyên truyền , đẩy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng khu dự trữ thiên nhiên,...

Bình luận (0)
PL
31 tháng 5 2016 lúc 7:54

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.

+Không săn bắt động vật quá mức

+Xây thêm các khu bảo tồn động vật 

+Tuyên truyền người dân không phá hoại môi trường sống của chúng.

+Không buôn bán trái phép động vật

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
IP
15 tháng 4 2021 lúc 20:01

Vì nếu nói hết ra thì nó xẽ rất dài dòng nên mình chỉ nói những điều cơ bản nhất .

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ở môi trường đới nóng

- Ngăn chặn biến đổi khi hậu nóng nên toàn cầu để tránh các vụ cháy rừng sảy ra khiến mất nhiều khu rừng mất nơi sống của động vật quý hiếm.

- Rèn luyện ý thức của mỗi người về bảo vệ động vật quý hiếm.

Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ở môi trường đới lạnh

- Ngăn chặn biến đổi khi hậu nóng nên toàn cầu để tránh các vụ băng tan chảy , môi trường chúng sống nóng nên khiến chúng không thích nghi được và tránh làm băng tan khiến mực nước biển dâng và mất nơi sống của động vật quý hiếm đới lạnh .

- Môi nhà khoa học hay nghiên cứu ở đới lạnh phải có ý thức bảo vệ động vật quý hiếm đới lạnh .

Bình luận (0)