tiìm b để hàm số y=2x-3b cắt trục hoàng tại điểm có hoàng độ x =3/2
cho hàm số y=(2m-1).x + m
a) tìm m để đồ thị hàm số song song với trục hoàng
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1,1)
c) tìm m để đồ thị hs cắt trục hoàng tại điểm A có hoàng độ x=2- căn 3 trên 2
giúp mk vs pls
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-2m+1+m=1
hay m=0
Cho hàm số y=f(x)=(a-1)x+3 tìm a để
a. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-x+10
b. Đồ thị hàm số cắt rrucj hoành tại điểm có hoàng độ x=4
c. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y=2
Cho hàm số y=(a-2)x+b có đồ thị là đường thẳng (d).Tìm giá trị của a;b để đồ thị (d) của hàm số:
a) đi qua 2 điểm A(1;2) và B (3;-4)
b)Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1-\(\sqrt{2}\) và cắt trục hoàng tại điểm có hoành độ 2+\(\sqrt{2}\)
a: Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:
\(1\left(a-2\right)+b=2\)
=>a-2+b=2
=>a+b=4(1)
Thay x=3và y=-4 vào (d), ta được:
\(3\left(a-2\right)+b=-4\)
=>3a-6+b=-4
=>3a+b=2(2)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=4\\3a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b-3a-b=2\\a+b=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2a=2\\a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=4-a=4+2=6\end{matrix}\right.\)
b: Thay x=0 và \(y=1-\sqrt{2}\) vào (d), ta được:
\(0\left(a-2\right)+b=1-\sqrt{2}\)
=>\(b=1-\sqrt{2}\)
Vậy: (d): \(y=x\left(a-2\right)+1-\sqrt{2}\)
Thay \(x=2+\sqrt{2}\) và y=0 vào (d), ta được:
\(\left(2+\sqrt{2}\right)\left(a-2\right)+1-\sqrt{2}=0\)
=>\(\left(a-2\right)\left(2+\sqrt{2}\right)=\sqrt{2}-1\)
=>\(a-2=\dfrac{\sqrt{2}-1}{2+\sqrt{2}}=\dfrac{-4+3\sqrt{2}}{2}\)
=>\(a=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Cho hàm số \(y=x^3+mx+2\) (1)
Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoàng tại một điểm duy nhất
\(x^3+mx+2=0\Rightarrow m=-x^2-\frac{2}{x}\) , \(x\ne0\)
Xét \(f\left(x\right)=-x^2-\frac{2}{x}\Rightarrow f'\left(x\right)=-2x+\frac{2}{x^2}=\frac{-2x^3+2}{x^2}\)
Ta có : Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại một điểm duy nhất \(\Leftrightarrow m>-3\)
:
cho hàm số y = (m-1)x + m - 5
a) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
b) xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -1
c) xác định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
a: Thay x=0 và y=3 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\cdot\left(m-1\right)+m-5=3\)
=>m-5=3
=>m=8
b: Thay x=-1 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(-\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>-m+1+m-5=0
=>-4=0(vô lý)
c: Thay x=0 và y=0 vào y=(m-1)x+m-5, ta được:
\(0\left(m-1\right)+m-5=0\)
=>m-5=0
=>m=5
1) cho hàm số y=2x+b. Tìm b để hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
2) Cho Parabol (P): y=x2 và đường thẳng d: y=(m-1)x+m-4. Tìm m để d cắt (P) tại 2 điểm phân biệt nằm về 2 phía của trục tung.
1, Do hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 hay hàm số trên đi qua A(3;0)
<=> \(0=6+b\Leftrightarrow b=-6\)
2, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt
\(x^2-\left(m-1\right)x-m+4=0\)
Để (P) cắt (d) tại 2 điểm pb nằm về 2 phía trục tung khi pt có 2 nghiệm trái dấu hay
\(x_1x_2=-m+4< 0\Leftrightarrow-m< -4\Leftrightarrow m>4\)
Cho đồ thị (P) y = - 2x2
a. Vẽ (P)
b. Viết phương trình đường thẳng (D). Biết (D) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2, cắt (P) tại điểm có hoàng độ là -2
Bai 14: Cho hàm số y = (m - 1) * x + m a) Tim m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 b) Tim m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ băng 3
Bài 14:
a: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:
0(m-1)+m=2
=>m=2
b: Thay x=-3 và y=0 vào (d), ta được:
-3(m-1)+m=0
=>-3m+3+m=0
=>3-2m=0
=>m=3/2
cho hàm số y=- x +m.Tìm m để a. đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3 b. đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
a)Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
\(\Rightarrow x=0;y=3\) thay vào hàm số ta được:
\(3=-0+m\Leftrightarrow m=3\)
Vậy m=3
b)Hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
\(\Rightarrow x=-1;y=0\) thay vào hàm số ta được:
\(0=-1+m\Leftrightarrow m=1\)
Vậy m=1