Cho ba đường cao của tam giác ABC có độ dài lần lượt là 4;12;x.biết x là số tự nhiên.tìm x (mỗi cạnh của tam giác luôn nhỏ hơn tổng 2 cạnh kia và lớn hơn hiệu của chúng)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác có ba cạnh bằng đường cao của tam giác không nếu:
a) độ dài 3 cạnh lần lượt là 9, 12, 16
b) độ dài 3 cạnh lần lượt là 4, 5, 6
a: ha=9; hb=12; hc=16
=>hc*9=ha*16=hb*12
=>hc/16=ha/9=hb/12
=>Haitam giác này đồng dạng
b: ha=4; hb=5; hc=6
=>ha*6=24; hb*5=25; ha*4=24
=>Hai tam giác này ko đồng dạng
Cho tam giác ABC biết độ dài ba đường cao lần lượt là 6 ,8 ,12 .tính độ dài ba cạnh của tam giác
hình như dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ak pn. mk cx chỉ nhớ z thui chứ hk chắc cko lém :)
Cho tam giác ABC có ba cạnh AB, AC, BC lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm. Kẻ đường cao AH. Tính
a) Độ dài các đoạn thẳng BH, CH, AH.
b) Độ dài đường cao ứng với cạnh AB, AC
c) Số đo các góc A , B , C của tam giác ABC ( làm tròn đến phút )
a: Nửa chu vi tam giác ABC là:
\(\dfrac{2+3+4}{2}=4,5\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{4,5\left(4,5-2\right)\left(4,5-3\right)\left(4,5-4\right)}\)
\(=\sqrt{4,5\cdot2,5\cdot1,5\cdot0,5}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)(cm2)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)
=>\(2\cdot AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\)
=>\(AH=\dfrac{3\sqrt{15}}{8}\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HB^2+\dfrac{135}{64}=4\)
=>\(HB^2=\dfrac{121}{64}\)
=>HB=11/8(cm)
HB+HC=BC
=>HC+11/8=4
=>HC=4-11/8=21/8(cm)
b: Gọi BK,CE lần lượt là các đường cao ứng với các cạnh AC,AB
Vì BK\(\perp\)AC và CE\(\perp\)AB
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BK\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot CE\cdot AB\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}BK\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\\CE\cdot1=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BK=\dfrac{\sqrt{15}}{2}\left(cm\right)\\CE=\dfrac{3\sqrt{15}}{4}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c: Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{4+9-16}{2\cdot2\cdot3}=\dfrac{-1}{4}\)
=>\(\widehat{BAC}\simeq104^029'\)
Xét ΔABH vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3\sqrt{15}}{16}\)
=>\(\widehat{B}\simeq46^034'\)
Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}+104^029'+46^034'=180^0\)
=>\(\widehat{ACB}=28^057'\)
Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài lần lượt là 4 cm,12 cm và a cm. Tìm a biết a là 1 số tự nhiên.
( 12 + 4 ) : 2 = 8 cm
Đúng 100% tớ làm rồi , tích tớ nhé Nguyễn Văn Duy
Cho tam giác ABC có ba cạnh BC, AC và AB có độ dài lần lượt là a = 3, b = 4, c = 6
a) Tính côsin của góc lớn nhất của tam giác ABC
b) Tính đường cao ứng với cạnh lớn nhất
Tính diện tích tam giác ABC biết ba đường cao tam giác có độ dài lần lượt là 60cm,65cm,156cm
Đáp án là 5070 cm2 anh ạ
Ai ủng hộ thì k cho nha !
Tính diện tích tam giác ABC biết ba đường cao tam giác có độ dài lần lượt là 60cm ,65cm,156cm.
Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài lần lượt là 4;12;a. Biết a thuộc N, tìm a
Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài lần lượt là 4;12;a. Biết a thuộc N, tìm a
gọi 3 độ dài tương ứng với 4;12;a lần lượt là x;y;z (x;y;z E N*)
ta có: 4x=12y=az=2S(S là diện tích tg ABC)
=>x=2S/4=2S/2.2=S/2
y=2S/12=2S/2.6=S/6
z=2S/a
ta có: x-y<z<x+y
=>\(\frac{S}{2}-\frac{S}{6}<\frac{2S}{a}<\frac{S}{2}+\frac{S}{6}\Rightarrow\frac{3S}{6}-\frac{S}{6}<\frac{2S}{a}<\frac{3S}{6}+\frac{S}{6}\Rightarrow\frac{2S}{6}<\frac{2S}{a}<\frac{4S}{6}\Rightarrow\frac{2S}{6}<\frac{2S}{a}<\frac{2S}{3}\)
=>2/6<2/a<2/3
=>3<a<6,mà a là số tự nhiên
=>a=4 hoặc a=5
gọi 3 độ dài tương ứng với 4;12;a lần lượt là x;y;z (x;y;z E N*)
ta có: 4x=12y=az=2S(S là diện tích tg ABC)
=>x=2S/4=2S/2.2=S/2
y=2S/12=2S/2.6=S/6
z=2S/a
ta có: x-y<z<x+y
=>
=>2/6<2/a<2/3
=>3<a<6,mà a là số tự nhiên
=>a=4 hoặc a=5
Ba đường cao của tam giác ABC có độ dài lần lượt là 4;12;a. Biết a thuộc N, tìm a