AI VẼ HÌNH HỘ TÔI BÀI NÀY VỚI !
Cho P nằm ngoài ( O ; R) và OP = 2R. Một đường thẳng qua P cắt (O) tại A và B (A nằm giữa B và P) và AB=2R.
gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến PB.
VẼ HỘ MÌNH HÌNH ĐỀ NÀY Ạ
Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D. a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC b) Vẽ đk BE của đường tròn (O), AE cắt đt (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là trung điểm của EF. Đt OG cắt đt BC tại H. Tính tích OA.OD và cm OA.OD=OG.OH c) CM EH là tiếp tuyến của đt (O)
VẼ HÌNH HỘ TÔI BÀI NÀY VỚI
cho hai đường tròn (M;15) và (N;15) cùng tiếp xúc ngoài với đường tròn (O;15) sao cho O nằm giữa M và N. Tia đối của tia MO cắt đường tròn (M) tại A. vẽ dây AC của đường tròn (M) sao cho AC=12\(\sqrt{6}\)
AI VẼ HỘ MIK HÌNH VỚI HÌNH DẢK
QUÁ COMBA MIK KO ĐỦ 15cm =))
Giúp hộ mk bài này T7 nộp rùi ( có lời giải)
a) Cho 100 đường thẳng đi qua O:
+) Tính số tia gốc O
+)Tính số góc đỉnh O
b)Cho đường thẳng A chứa 100 điểm và 1 điểm nằm ngoài đường thẳng A.tính số tam giác tạo thành khi nói các điểm nằm ngoài A với các điểm nằm trên A
Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, điểm D nằm giữa 2 điểm B và C. Điểm O nằm ngoài đường thẳng AC sao cho AOD= 80 độ; AOB= 50 độ. Tính BOD?
giúp mình bài này nhé và vẽ hình nữa
Bài 1: CHo góc xoy =50độ và một điểm P nằm trong góc .từ p vẽ đường thẳng Py' song song với Oy,Px' vuông góc với Ox.Hai đường này cắt Ox lần lượt tại M và N.Tính góc MPN.
MN VẼ Hình giải chi tiết hộ mk vs !!!ai đúng mk tick cho!!thanks nhìu^_^
BẠN NGUYỄN LÊ PHƯỚC THỊNH VẼ LẠI MÌNH HỘ CÁI HÌNH VỪA NÃY VỚI HÌNH VỪA NÃY KHÓ NHÌN LẮM
Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D. a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC b) Vẽ đk BE của đường tròn (O), AE cắt đt (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là trung điểm của EF. Đt OG cắt đt BC tại H. Tính tích OA.OD và cm OA.OD=OG.OH c) CM EH là tiếp tuyến của đt (O)
Giúp mình bài này với
Cho (O) và O' nằm ngoài (O). Qua O' vẽ 2 tiếp tuyến O'A và O'B với (O). M là 1 điểm nằm trên đường tròn (O';O'A)và nằm trong (O). Tia AM, BM cắt (O) tại E, F. Chứng minh:
a) ^EOB = ^ BO'M
b) EF là đường kính của (O)
Cho đường tròn (O) bán kính R = 2 cm. Điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn (B,C là các tiếp điểm). AO cắt BC tại D. ( VẼ HÌNH HỘ MÌNH ) a) Cmr 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn và OA là trung trực của BC (Ý 1 CM THEO 2 TAM GIÁC NỘI TIẾP, KHI CM NÊU RÕ NHỮNG DỮ KIỆN ĐỀ BÀI CHO) b) Vẽ đk BE của đường tròn (O), AE cắt đt (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là trung điểm của EF. Đt OG cắt đt BC tại H. Tính tích OA.OD và cm OA.OD=OG.OH c) CM EH là tiếp tuyến của đt (O)
Bổ sung đề; OA cắt BC tại D
a: Ta có: ΔOBA vuông tại B
=>B nằm trên đường tròn đường kính OA(1)
Ta có: ΔOCA vuông tại C
=>C nằm trên đường tròn đường kính OA(2)
Từ (1) và (2) suy ra B,C,O,A cùng thuộc đường tròn đường kính OA
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(3)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(4)
Từ (3) và (4) suy ra OA là đường trung trực của BC
b: OA là đường trung trực của BC
Do đó: OA\(\perp\)BC tại D và D là trung điểm của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có BD là đường cao
nên \(OD\cdot OA=OB^2=R^2\)
Ta có: ΔOEF cân tại O
mà OG là đường trung tuyến
nên OG\(\perp\)EF tại G
Xét ΔOGA vuông tại G và ΔODH vuông tại D có
góc GOA chung
Do đó: ΔOGA đồng dạng với ΔODH
=>\(\dfrac{OG}{OD}=\dfrac{OA}{OH}\)
=>\(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)
c: Ta có: \(OG\cdot OH=OA\cdot OD\)
\(OA\cdot OD=R^2\)
Do đó: \(OG\cdot OH=R^2=OE^2\)
=>\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)
Xét ΔOGE và ΔOEH có
\(\dfrac{OG}{OE}=\dfrac{OE}{OH}\)
\(\widehat{GOE}\) chung
Do đó: ΔOGE đồng dạng với ΔOEH
=>\(\widehat{OGE}=\widehat{OEH}\)
=>\(\widehat{OEH}=90^0\)
=>HE là tiếp tuyến của (O)