Những câu hỏi liên quan
HN
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
NT
14 tháng 6 2023 lúc 1:23

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Bình luận (0)
NE
Xem chi tiết
LG
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Bình luận (1)
TN
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Bình luận (1)
DN
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PC
30 tháng 7 2020 lúc 17:50

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z, b khác 0

VD: 0,6 ; -1,25 ; ...

Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số là ( Mẹo ) 

- Nếu tử số < mẫu số thì ta biễu diễn số đó ở điểm 0 đến điểm 1

- Nếu tử số > mẫu số thì ta đưa về hỗn số , lấy phần nguyên làm điểm khoảng cách từ một số nào đó đến số nào đó

VD: Biểu diễn 5/4 trên trục số

- Chia đoạn thẳng đơn vị ( Chẳng hạn đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 ) thành bốn phần bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới thì đơn vị mới bằng 1/4 đơn vị cũ...

So sánh số hữu tỉ . 

VD;  So sánh hỗn số \(-3\frac{1}{2}\) và 0 

Ta có ; \(-3\frac{1}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)               0 = \(\frac{0}{2}\)

Vì -7 < 0 và 2 > 0 nên \(\frac{-7}{2}\)<\(\frac{0}{2}\). Vậy \(-3\frac{1}{2}\)< 0 

                                                 hok tốt nhé...good luck

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PC
30 tháng 7 2020 lúc 20:10

UKkk... cảm ơn lời khuyên của bn ha...

       Chúc...hok ... tốt nghen!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SK
Xem chi tiết
TN
10 tháng 6 2017 lúc 10:37

Gọi a là số vô tỉ, b là số hữu tỉ khác 0.

Tích ab là số vô tỉ vì nếu ab = b' là số hữu tỉ thì \(a=\dfrac{b'}{b}\) suy ra a là số hữu tỉ, vô lí !

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
LN
22 tháng 11 2016 lúc 19:24

1. 3 cách viết là: -0,6 ; -6/10 ; -9/15 . (Cậu tự biểu diễn nhé !)
2. Số hữu tỉ dương là những số hữu tỉ lớn hơn 0. Số hữu tỉ âm là những số hữu tỉ nhỏ hơn 0. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương và cũng không phải là số hữu tỉ âm.
3. Gía trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x, kí hiệu IxI là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
4. Lũy thừa bật n của số hữu tỉ x, kí hiệu là x mũ n, là tích của n thừa số x, n là một số tự nhiên lớn hơn 1. Vd: xn = x.x...x (x thuộc Q. n thuộc N. n > 1)
5. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n
Chia 2 lũy thừa cùng cơ số khác 0: xm : xn = xm-n (x khác 0. m > hoặc = n)
Lũy thừa của một lũy thừa: (xm)n = xm.n)
Lũy Thừa của một tích: (x.y)n = xn . yn
Lũy thừa của một thương: (x/y)n = xn/yn .
6. Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y khác 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là x/y hay x:y . Vd: tỉ số của 2 số -5,12 và 10,25 được viết là -5,12/10,25 hay -5,12:10,25.
7. Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số a/b = c/d hay a:b = c:d . Từ tỉ lệ thức a/b = c/d ta suy ra a/b=c/d=a+b/c+d=a-c/b-d, với b khác +- d . Từ dãy tỉ số bằng nhau a/b=c/d/e/f ta suy ra: a/b = c/d = e/f = a+c+e/b+d+f = a-c+e/b-d+f, với giả thiết các số đều có nghĩa.
8. Các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là số vô tỉ. Vd: Số\(\) pi = 3,45557532323525970,... 0,54455552244178 là các số vô tỉ.
9. Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực.
Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực. Tập hợp các số thực lấp đầy trục số.
10. Căn bậc 2 của một số a không âm là số x sao cho x2 = a .
. Cái này trong sách có mà bạn. Chúc bạn học tốt nha !
 

Bình luận (6)
DD
22 tháng 11 2016 lúc 19:02

Sao mà lắm thế? Cứ như đề cương í!

Bình luận (3)
LN
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
SG
27 tháng 10 2016 lúc 16:45

a) Giả sử x + y là số hữu tỉ => x + y = a (a \(\in\) Q)

=> y = a - x, là số hữu tỉ, trái với đề bài

=> điều giả sử là sai

=> x + y là số vô tỉ (đpcm)

lm tương tự vs câu b

Bình luận (0)
TG
12 tháng 10 2017 lúc 17:34

a) Có x thuộc Q; y thuộc I

Giả sử x + y = a thuộc Q

=> y = a - x thuộc Q (vì x thuộc Q)

Điều này trái với giả thiết y thuộc I

=> Điều giả sử là sai

=> x + y là số vô tỉ

Vậy x thuộc Q; y thuộc I thì x + y là số vô tỉ.

b) Có x thuộc Q; y thuộc I

Giả sử x - y = a thuộc Q

=> y = x - a thuộc Q (vì x thuộc Q)

Điều này trái với giả thiết y thuộc I

=> Điều giả sử là sai

=> x - y là số vô tỉ

Vậy x thuộc Q; y thuộc I thì x - y là số vô tỉ.

Bình luận (0)
Xem chi tiết