giải bài tập trong SGK lớp 7 trang 110
Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức sau :
\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)
\(A=11\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}-5\dfrac{3}{13}\)
\(A=\left(11-2-5\right)+\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{13}\right)\)
\(A=4+\dfrac{-4}{7}\)
\(A=\dfrac{24}{7}=3\dfrac{3}{7}\)
\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)
\(B=\left[\left(6+3\right)+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{11}\right)\right]-4\dfrac{4}{9}\)
\(B=\left[9+\dfrac{107}{99}\right]-4\dfrac{4}{9}\)
\(B=10\dfrac{71}{99}-4\dfrac{4}{9}\)
\(B=10-4+\dfrac{71}{99}-\dfrac{4}{9}\)
\(B=6\dfrac{3}{11}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.1+1\dfrac{5}{7}\)
\(C=\dfrac{-5}{7}+1+\dfrac{5}{7}\)
\(C=0+1\)
\(C=1\)
\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)
\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)
\(D=\left(\dfrac{3}{8}.\dfrac{8}{3}\right).\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).20\)
\(D=1.\dfrac{1}{8}.20\)
\(D=\dfrac{5}{2}\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)
\(\Rightarrow E=0\)
mấy bạn giải hộ mik bài 2,2 trang 110 sgk toán lớp 5nhes
bạn chịu khó ghi đề ra, thì người khác với giúp được
bạn phải ghi đề h mình học 12 lấy đâu ra sách lớp 5 mà giải cho bạn
BẠN CHỊU KHÓ ĐÁNH ĐỀ RA ĐỂ MÌNH CÒN CÓ CÁI GIẢI CHÚA MÌNH HỌC HẾT LỚP 6 LÀM SAO CÒN SÁCH NỮA
Đặt câu hỏi với bài tập 1 trong sgk tiếng anh lớp 7 trang 28 tập 2
mn giải xong trong sáng ami giúp mik nha! cảm ơn!
bạn vào vietjack sẽ tìm thấy thui
chúc bạn học tốt ^v^
Soạn bài dấu câu ngữ văn lớp 7 tập 2 SGK trang 109 + 110
Gửi trần quang nhật nè:
Bài giải:
Lời giải
c) Chứng minh CA = CB
- Vì C nằm trên đường trung trực của OA nên CA = CO (3)
- Vì C nằm trên đường trung trực của OB nên CB = CO (4)
Từ (3) và (4) suy ra: CA = CB (đpcm).
bài 59 60 sgk toán lớp 7 trang 132 133 tập 1
?1 sgk trang 135
Theo định lí Pytago, ta có:
AC2= AD2 +CD2
59)
= 482 + 362
= 2304 + 1296= 3600
AC= 60 (cm)
những bn nào học lớp 8 thì giải giùm mình bài 2,3 trong sgk lớp 8 tập 1 bài tứ giác trang 66 nha
những bn nào học lớp 8 thì giải giùm mình bài đấy nha
Bài tập SGK lớp 6 trang 34 bài 7
sách kết nối tri thức vs cuộc sống??
Tham khảo
Bài 7 (trang 34 SGK Cánh diều Toán 6 Tập 1)
Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m
Gợi ý đáp án:
(a + b) ⋮ m => a + b = mk
a ⋮ m => a = mk1
=> mk1 + b = mk => b = m.(k - k1)
=> b ⋮ m
Bài 1 (trang 7 SGK Toán 7 Tập 1): Điền kí hiệu (∈, ∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông