cho \(\Delta ABC\)cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. CMR \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
Cho \(\Delta ABC \)có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt BC tại H, kẻ HD vuông góc với AB tại D, kẻ HE vuông góc với AC tại E .Chứng minh rằng:
a. \(\:\:\:\Delta AHB=\Delta AHC\)
B. AH \(\perp\)BC và góc HAB = góc BHD
C. DE // BC
Xét tg AHB và tg AHC,ta có:
AH chung
gBAH=gCAH(tia phân giác của góc A cắt BC tại H)
AB=AC(gt)
=>tg AHB =tg AHC(c-g-c)
Xét tg ABC,có:AB=AC (gt)
=>tg ABC cân tại A
mà AH là tia phân giác
=>AH là đường cao
=>AH vuông góc vs BC
Ta có:g BAH+g ABH=g AHB=90*
và gDHB+gDBH=gBDH=90*
=>góc HAB = góc BHD
gợi ý phần c
gọi F là giao điểm của AH và DE
Xét tg ADH và tg AEH,có
AH chung
ADH=AEH=90
DAH=EAH
=>tg ADH =tg AEH(ch-gn)
=>AD=AE
=>tg ADE cân tại A
mà AF là tia phân giác
=>AF vuông góc vs DE
ta có BHF=EFH=90
=>DE//BC
p/s:gợi ý thôi nên trình bày cẩn thận hơn nhé.
Cho ΔABC cân tại A, Kẻ AH vuông góc với BC tại H.
a) Cm: ΔAHB=ΔAHC
b) Kẻ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F. CM: AE=À
c) Cmr: EF song song với BC
a,
*Xét tam giác AHC và AHB, ta có:
AH chung
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác AHC = tam giác AHB (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b,
Vì tam giác giác AHC = tam giác AHB
=> góc CAH = góc BAH (hai góc tương ứng)
*Xét tam giác AHF và tam giác AHE, ta có:
AH chung
góc FAH = góc EAH (cm trên)
=> tam giác AHF = tam giác AHE (cạnh huyền góc nhọn)
=> AE = AF (hai cạnh tương ứng)
a) Xét tam giác AHB và AHC vuông tại H có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (gt)
\(AB=AC\) (gt) (Do tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - góc nhọn)
b) *Chứng minh AE = AF
Do \(\Delta AHB=\Delta AHC\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\) (hai góc tương ứng)
Xét tam giác AEH và tam giác AFH có:
\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\) (c/m trên)
\(AH\) cạnh chung.
Suy ra \(\Delta AEH=\Delta AFH\Rightarrow AE=AF\) (hai cạnh tương ứng)
c) Do \(\Delta AEH=\Delta AFH\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) (đợi tí làm tiếp,đang suy nghĩ)
Chứng minh câu c) luôn nè:
Gọi O là giao điểm của 2 đường thẳng AH và FE
Dễ dàng c/m tam giác AOF = tam giác AOE
Suy ra \(\widehat{AOF}=\widehat{AOE}\) .Mà hai góc này kề bù (do tia OA có O thuộc EF)
Nên \(\widehat{AOF}+\widehat{AOE}=180^o\Rightarrow\widehat{AOF}=\widehat{AOF}=90^o\)
Ta có: \(\widehat{AOE}=\widehat{AHB}\left(=90^o\right)\) mà hai góc này đồng vị nên EF // BC (đpcm)
\(\Delta ABC\)cân tại A, đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\)
a) CMR: \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại D. CMR: \(\Delta ADH\)cân, từ đó suy ra AD=DH
c) Gọi E là trung điểm AC, CD cắt AH tại G. CMR: B,G,E thẳng hàng
d) CMR: chu vi \(\Delta ABC>AH+3BG\)
CM hộ Mk CÂU D thôi
a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : AH chung
góc AHB = góc AHC = 90 do ...
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)
b, tam giác AHB = tam giác AHC (câu a)
=> góc BAH = góc CAH (đn)
có HD // AC (gt) => góc DHA = góc HAC (slt)
=> góc DHA = góc DAH
=> tam giác DAH cân tại D (tc)
Cho tam giác ABC cân tại A.Vẽ AH vuông góc với BC
a) Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
b)Vẽ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC.Chứng minh tam giác AMN cân\
c) MN // BC
d) Chứng minh\(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)
a,xét tam giac AHB va AHC.Ta có
góc AHB=góc AHC (vi = 90 độ)
cạnh AB=AC(vì ABC cân tại A)
góc B=góc C (vì ABC cân tại A)
-> tam giác AHB=AHC (cạnh huyền-góc nhọn)
-> goc MAH=gocNAH
b, xét tam giac AMH va ANH. có
goc ANH=góc AMH (90 độ)
cạnh AH chung
goc MAH=goc NAH(cm trên)
->tam giac AMH=ANH (cạnh huyền góc nhọn)
->AM=AN
->AMN là tam giác cân tại A
Cho ΔABC cân tại A, đường cao AH (H∈BC).
a) CMR: ΔAHB = ΔAHC
b) Từ H kẻ đường thẳng song song với AC, cắt AB tại D. CM: AD = DH
c) Gọi E là trung điểm của AC, cắt AB tại G. CM: B,G,E thẳng hàng
d) CM: Chu vi ΔABC > AH+3GB
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc với BC.
a)Chứng minh \(\Delta AHB=\Delta AHC\)
b) Vẽ HM vuông góc AB, HN vuông góc AC. chứng minh
\(\Delta AMNcân\)
c) Chứng minh : \(AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\)
ΔABC cân tại A, đường cao AH
a) CM: ΔAHB = ΔAHC
b) Từ, kẻ đường thẳng // với AC, cắt AB tại D. CMR: AD = DH
c) Gọi E là trung điểm của AC, CD cắt AH tại G
CMR: B, G, E thẳng hàng
d) CMR: Chu vi ΔABC > AH + 3BG
Bạn tham khảo tại đây nhé:
Câu hỏi của Trần Ngọc Mai Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Chúc bạn học tốt!
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Chứng minh:
a) \(\Delta BHD=\Delta CKE\)
b) \(\Delta AHB=\Delta AKC\)
c) BC // HK
Hình tự vẽ nha
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> ABC = ACB (1)
Ta có ABC + ABD = ACB + ACE ( cùng = 1800 ) (2)
Từ (1) và (2) => ABD = ACE
Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :
AB = AC ( gt )
ABD = ACE ( cmt )
BD = CE ( gt )
=> tam giác ABD = tam giác ACE ( c-g-c )
=> D = E
Xét tam giác BHD và tam giác CKE có :
DHB = EKC ( = 900 )
BD = CE ( gt )
D = E ( cmt )
=> tam giác BHD = tam giác CKE ( ch - gn )
=> đpcm
b) Vì tam giác ABD = tam giác ACE ( chứng minh câu a )
=> HAB = KAC ( 2 góc tương ứng )
Xét tam giác AHB và tam giác AKC có :
HAB = KAC ( cmt )
AHB = AKC ( = 900 )
AB = AC ( gt )
=> tam giác AHB = tam giác AKC ( ch - gn )
=> đpcm
c) Nối H với K
Xét tam giác ADE cân tại A ( vì AD = AE )
=> \(\widehat{D}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(1\right)\)
Xét tam giác AHK cân tại A ( vì AH = AK )
\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{DAE}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => D = AHK
mà 1 góc này ở vị trí đồng vị
=> HK // DE hay HK // BC ( đpcm )
Có j lên đây hỏi nha : Group Toán Học
Cho \(^{\Delta ABC}\) vuông tại A. BD là tia phân giác của góc B. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA
a. CMR: \(\Delta BED=\Delta BAD\)
b. CMR: AD > BC
c. Kẻ AH \(\perp\) BC. CMR: AE là tia phân giác của góc HAC
a) Xét ΔBED và ΔBAD có
BE=BA(gt)
\(\widehat{EBD}=\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
BD chung
Do đó: ΔBED=ΔBAD(c-g-c)