Tìm ảnh của điểm A(1;5) qua phép quay tâm O góc quay 90 độ?
A.(-5;-1)
B.(-5;1)
C.(5;-1)
D.(5;1)
Tìm ảnh của điểm A(1;5) qua phép quay tâm O góc quay 90 độ?
A.(-5;-1)
B.(-5;1)
C.(5;-1)
D.(5;1)
Tìm ảnh của các điểm A(1;2), B(0;-5) qua phép đối xứng trục qua trục Ox.
Gọi A'(a,b) và B'(c,d) lần lượt là ảnh của A và B qua phép đối xứng trục qua trục Ox
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v → = - 1 ; 2 , A 3 ; 5 , B - 1 ; 1 và đường thẳng d có phương trình x – 2 y + 3 = 0 .
a. Tìm tọa độ của các điểm A' , B' theo thứ tự là ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo vecto v →
b. Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo vectơ v →
c. Tìm phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v .
c) Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là n→(1;-2) nên 1 vecto chỉ phương của d là(2; 1)
=> Vecto v→ không cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng d
=> Qua phép tịnh tiến v→ biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ song song với d.
Nên đường thẳng d’ có dạng : x- 2y + m= 0
Lại có B(-1; 1) d nên B’(-2;3) d’
Thay tọa độ điểm B’ vào phương trình d’ ta được:
-2 -2.3 +m =0 ⇔ m= 8
Vậy phương trình đường thẳng d’ là:x- 2y + 8 = 0
Một bút chì dài 15 cm đặt cách gương phẳng 5 cm theo phương vuông góc với gương.
a. Ảnh của gương cao bao nhiêu ?
A.15 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 10 cm.
b. Khoảng cách xa nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 40 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
c. Dịch chuyển bút chì ra xa thêm 5 cm theo phương vuông góc đó thì khoảng cách gần nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Một bút chì dài 15 cm đặt cách gương phẳng 5 cm theo phương vuông góc với gương.
a. Ảnh của bút chì cao bao nhiêu ?
A.15 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 10 cm.
b. Khoảng cách xa nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 40 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
c. Dịch chuyển bút chì ra xa thêm 5 cm theo phương vuông góc đó thì khoảng cách gần nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Một bút chì dài 15 cm đặt cách gương phẳng 5 cm theo phương vuông góc với gương.
a. Ảnh của gương cao bao nhiêu ?
A.15 cm
B. 20 cm
C. 5 cm
D. 10 cm.
b. Khoảng cách xa nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 40 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
c. Dịch chuyển bút chì ra xa thêm 5 cm theo phương vuông góc đó thì khoảng cách gần nhất giữa điểm sáng trên vật và ảnh của điểm đó là :
A. 5 cm
B. 10 cm
C. 15 cm
D. 20 cm
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Tính khoảng cách AA’. Chứng tỏ rằng đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tại bởi thấu kính.
d = 2f → d’ = 2f
AA’ = d + d’ = 4f = 40cm
(Hình 29.5G)
Tổng quát với vật thật và ảnh thật:
AA’ ≥ 4f hay AA’min = 4f
Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 10 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và ảnh A’ của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Thời điểm lần thứ 2018 mà khoảng cách giữa vật sáng và ảnh của nó khi điểm sáng A dao động là 5 5 cm có giá trị gần bằng giá trị nào sau đây nhất?
A. 504,6 s.
B. 506,8 s.
C. 506,4 s.
D. 504,4 s.
Đáp án D
+ Tần số góc của dao động
+ Dưới tác dụng của điện trường, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới với biên độ đúng bằng độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng mới
→ Ta để ý rằng, khoảng thời gian duy trì điện trường con lắc đi đến vị trí cân bằng → Tốc độ của con lắc khi đó là cm/s.
→ Ngắt điện trường, vị trí cân bằng của con lắc trở về vị trí lò xo không biến dạng → Biên độ dao động mới của con lắc lúc này là
cm.
→ Năng lượng của dao động
Cho mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(-1;2) B(3;-4) C(0;-5) D(-6;7)
a) tìm ảnh A, B, C, D qua phép tịnh tiến thao vecto v=(-2;1)
b) Tìm E, F sao cho TAB(E)=C ; TDC (F)=D
c) gọi I là trung điểm của AB. Tìm G sao cho I là ảnh của G qua phép tịnh tiến theo vecto DC
Vật sáng AB=4cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự 10cm và vật AB cách thấu kính 5 cm. Điểm thuộc trục chính. a. Hãy dựng ảnh A'B' của AB và nhận xét đặc điểm ảnh trong hai trường hợp +Thấu kính hội tụ +Thấu kính phân kì b. Vận dụng kiến thức hình học, Hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và và độ cao của ảnh A'B' trong hai trường hợp trên.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5 cm. A là điểm vật thật trên trục chính cách thấu kính 10 cm, A’ là ảnh của A. Giữ vật cố định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển động ra sao?
– Tịnh tiến O ra xa A:
vật ở ngoài OF: A’ thật. Vì ban đầu AA’min nên sau đó AA’ tăng. Vậy A’ rời xa A.
- Tịnh tiến O tới gần A:
Ta phân biệt:
+ A ngoài OF: A’ rời xa A.
+ A ≡ F: A’ tiến tới ∞ (thật rồi tức thì chuyển sang ảo).
+ A trong OF: A’ ảo tiến về A.
+ A ≡ O: A’ ≡ O.
Câu 1. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm là I. a) Tìm ảnh của điểm B qua phép vị tự t hat a mA tỉ số k = 1/2 b)Tìm ảnh của điểm B qua phép vị tự tâm I tỉ số k = - 1 c) Tìm ảnh của điểm A qua phép vị tự tâm B tỉ số k = - 2