CM: A= 2005n +60n -1897n -168n chia hết cho 2004 (với mọi n thuộc N)
CMR:
2005n+60n-1897n-168n⋮2004
Đặt \(A=2005^n+60^n-1897^n-168^n\)
\(2004=4.3.167\)
2005 chia 4 dư 1 nên \(2005^n\equiv1\left(mod4\right)\)
\(1897\) chia 4 dư 1 nên \(1897^n\equiv1\left(mod4\right)\)
Tương tự: \(60^n\equiv0\left(mod4\right)\) ; \(168^n\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+0-1-0\equiv0\left(mod4\right)\)
\(\Rightarrow A⋮4\)
Cũng làm như vậy, ta có:
\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+0-1-0\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow A⋮3\)
\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\equiv1+60^n-60^n-1\equiv0\left(mod167\right)\)
\(\Rightarrow A⋮167\)
Mà 4, 3, 167 nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow A⋮\left(4.3.167\right)\) hay \(A⋮2004\)
Giúp mik với
CMR:
a) 4n2+3n+5⋮6 (n nguyên tố lớn hơn 3)
b) n8-n6-n4+n2⋮1152 (n lẻ)
c) 2005n+60n-1897n-168n⋮2004
Mà \(125⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3+75⋮5\) mà \(75⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮5\)
Vì 5 nguyên tố \(\Rightarrow2n-1⋮5\Rightarrow\left(2n-1\right)^3⋮125\) nhưng 75 \(⋮̸\)125 (vô lí)
Vậy \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)125
CM mọi n thuộc N thì 60n +45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30
Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30.
60n + 45 = 15 x (4n + 3)
Chia hết cho 15
60n chia hết cho 30
Mà 45 không chia hết cho 30
< = > 60n + 45 không chia hết cho 30
Ta có: 60n chia hết cho 15;30
(n là mọi số tự nhiên khi nhân với 60 đều chia hết cho 15 và 30) (1)
45 chỉ chia hết cho 15 chứ không chia hết cho 30 (2)
Từ 1 và 2 <=> DPCM
Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 60n + 45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
Ta có: 60n chia hết cho 15 và 45 chia hết cho 15 => 60n + 45 chia hết cho 15
lại có: 60n chia hết cho 30 và 45 không chia hết cho 30 => 60n +45 không chia hêt cho 30
Ta có: 60n chia hết cho 15 (vì 60 chia hết cho 15)
45 chia hết cho 15
\(\Rightarrow\) 60n + 45 chia hết cho 15
Ta có: 60n chia hết cho 30 ( vì 60 chia hết cho 30)
45 không chia hết cho 30
\(\Rightarrow\) 60n + 45 không chia hết cho 30
Vậy với mọi n \(\in\) N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
CÓ GÌ SAI SÓT MONG BẠN LƯỢNG THỨ
nhung ơi sao bài bạn roum ra quá zậy
Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
Theo bài ra ta có :
\(60n=15.4.n\Rightarrow60n⋮15\)
\(45=15.3\Rightarrow45⋮15\)
Vì : \(60n⋮15;45⋮15\)
\(\Rightarrow\left(60n+45\right)⋮15\left(đpcm\right)\)
Theo bài ra ta lại có :
\(60n=30.2.n\Rightarrow60n⋮30\)
\(45=30.1+15\Rightarrow45⋮̸30\)
Vì : \(60n⋮30;45⋮̸30\)
\(\Rightarrow\left(60n+45\right)⋮̸30\left(đpcm\right)\)
Theo bài ra ta có :
60n = 15.4.n \(\Rightarrow60n⋮15\)
\(45=3.15\Rightarrow45⋮15\)
Lại có :
\(\left\{{}\begin{matrix}60n⋮15\\45⋮15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(60n+45\right)}⋮15\left(đpcm\right)\)
Theo bải ra ta có :
\(60n=30.2.n\Rightarrow60n⋮30\)
\(45=30.1+15\Rightarrow45⋮̸30\)
Lại có :
\(\left\{{}\begin{matrix}60n⋮30\\45⋮̸30\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(60n+45\right)⋮̸}30\left(đpcm\right)\)
60n + 45 = 15 x (4n + 3)
Chia hết cho 15
60n chia hết cho 30
Mà 45 không chia hết cho 30
< = > 60n + 45 không chia hết cho 30
CM A=\(2005^n+60^n-1897^n-168^n\) chia hết cho 2004 với mọi n thuộc N
2005 n ≡1(mod167) 189 7 n ≡ 6 0 n ( m od 167 )
1897 n ≡60 n (mod167) 16 8 n ≡ 1 ( mo d 167 ) 168 n ≡1(mod167) ⇒A≡1+60 n −60 n −1≡0(mod167) ⇒A⋮167 Tương tự ta có: A ⋮ 4 A ⋮ 3 ⇒ A ⋮ 2004
Chứng minh rằng:
Với mọi n thuộc N thì 60n +45 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
ta có: 60 chia hết cho 15 nên 60n chia hết cho 15
45 chia hết cho 15
=>60n+45 chia hết cho 15
ta lại có: 60 chia hết cho 30 nên 60n chia hết cho 30
mà 45 ko chia hết cho 30
=>với mọi n thuộc N thì 60n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30(đpcm)
60n+45=15(4n+3) chia hết cho 15 với mọi n thuộc N
60n+45=60n+30+15=30(2n+1)+15
Vì 30(2n+1) chia hết cho 30 và 15 không chia hết cho 30
=>60n+45 không chia hết cho 30 với mọi n thuộc N
60n + 45 = 15 x (4n + 3)
Chia hết cho 15
60n chia hết cho 30
Mà 45 không chia hết cho 30
< = > 60n + 45 không chia hết cho 30
Bài 6
a, chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thuộc N thì 60n +15 chia hết cho 15 nhưng không chia hết cho 30
b, chứng minh rằng không có số tự nhiên nào chia 15 dư 6 , chia 9 dư 1
c, chứng minh rằng 1005a +2100b chia hết cho 15 , với mọi số tự nhiên a,b thuộc N
d, chứng minh rằng A= n2+n+1 không chia hết cho 2 và 5 với mọi số tự nhiên n thuộc N
a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)
b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.
Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.
c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)
2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)
d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.
nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.
Mình xin trả lời ngắn gọn hơn! a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15 15 chia hết cho 15 =>60n+15 chia hết cho 15. 60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30 15 không chia hết cho 30 =>60n+15 không chia hết cho 30 b)Gọi số tự nhiên đó là A Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện => A= 15.x+6 & = 9.y+1 Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3 Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=> c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15. => 1500a+2100b chia hết cho 15. d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10. => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.) Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ) Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ) => A không chia hết cho 2;5