cho ab=3. CMR 2 pt (a^3+a)x+a^2y+a^4+1=0 , (b^3+b)x+b^2y+b^4+1=0 ko có no chung
30. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua 2 điểm A ( 3;-7) và B(1;-7)
A. x =t ; y =-7
B. x=t ; y =7
C. x=t ; y = -7-t
D. x = 3-7t; y = 1-7t
31. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg trung trực của đoạn thẳng AB với A(2;3) và B(-4;-1).
A. 3x - 2y +5 =0
B. 3x - 2y -5=0
C. 3x +2y +1 =0
D. 3x +2y -1=0
32. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng đi qua giao điểm của d1 : 3x - 5y +2=0 và d2 : 5x -2y +4=0 đồng thời sống song với đg thẳng d3 : 2x - y +4=0
A. 2x - y + 30/19 =0
B. 2x -y - 30/19=0
C. x +2y + 30/19=0
D. x +2y - 30/19=0
33. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho tg ABC với A(-1;2), B(1;1) , C(2;-1) . Viết pt tổng quát đg cao AH của tg ABC.
A. AH : x -2y +3=0
B. AH: 2x +y =0
C. AH : x -2y +5=0
D. AH: 2x - y +4 =0
34. Cho tg ABC có toạ độ các đỉnh là A(-1;1) và B(4;7) , C( 3;-2), M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Viêt pt tham số của đg thẳng CM.
A. x = 3+t ; y = -2-4t
B. x = 3+t ;y = -2 + 4t
C. x = 3-t ; y = 4+2t
D. x = 3+3t ; y = -2+4t
Câu 32:
Gọi M là giao điểm d1;d2 thì tọa độ M là nghiệm của hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-5y+2=0\\5x-2y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{16}{19};-\frac{2}{19}\right)\)
Do d song song d3 nên d nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(2\left(x+\frac{16}{19}\right)-1\left(y+\frac{2}{19}\right)=0\Leftrightarrow2x-y+\frac{30}{19}=0\)
Câu 33:
\(\overrightarrow{BC}=\left(1;-2\right)\)
Do AH vuông góc BC nên AH nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AH:
\(1\left(x+1\right)-2\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x-2y+5=0\)
Câu 34:
Tọa độ M là: \(M\left(\frac{3}{2};4\right)\)
\(\overrightarrow{CM}=\left(-\frac{3}{2};6\right)=-\frac{3}{2}\left(1;-4\right)\)
Phương trình tham số CM: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+t\\y=-2-4t\end{matrix}\right.\)
Câu 30:
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;0\right)=-2\left(1;0\right)\) nên đường thẳng AB nhận \(\left(1;0\right)\) là 1 vtcp
Phương trình AB: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1+t\\y=-7\end{matrix}\right.\)
Cả 4 đáp án đều ko chính xác
Câu 31:
Gọi M là trung điểm AB \(\Rightarrow M\left(-1;1\right)\)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-6;-4\right)=-2\left(3;2\right)\Rightarrow\) đường trung trực AB nhận \(\left(3;2\right)\) là 1vtpt
Phương trình:
\(3\left(x+1\right)+2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x+2y+1=0\)
cho x+y-2=0
a) A= x^3+x^2y-2x^2-xy-y^2+3y+x-1
b) B= x^3+x^2y-2x^2-x^2y-y^2x+2xy+2y+2x+2
c) C= x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x(x+y)+2x+3
2) cho
11...1
a= --------------
n chữ số 1
100...05
b= ------------------
n-1 chữ số 0
CMR: ab+1 là 1 số chính phương
BÀi 2:
Đặt x = 11...1(n chữ số 1), khi đó
a = x
b = 100..05(n-1 chữ số 0) = 100...00(n chữ số 0) + 5
b = 99...9(n chữ số 9) + 1 + 5 = 9x +6
=> \(ab+1=x\left(9x+6\right)+1\)
=> \(ab+1=9x^2+6x+1=\left(3x+1\right)^2\)
Vậy ab + 1 là 1 số chính phương
. Bài 1:Tìm x
a; x.(x-4)+x-4=0
b; x.(x-4)=2x-8
c; (2x+3).(x-1)+(2x-3).(1-x)=0
d; (x+1).(6x^2+2x)+(x-1).(6x^2+2x)=0
. Bài 2:Tính giá trị biểu thức
a; A=x.(2y-z)-2y.(z-2y) với x=2,y=1/2,z= -1
b; B=x.(y-x)+y.(x-y) với x=13,y=3
c; C=x.(x+y)-5x-5y với x=33/5,y=12/5
. Bài 3
a; CMR: n^2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b; CMR: 24^n+1 - 24^n chia hết cho 23 với mọi n thuộc N
c; CMR: (2^n-1)^2 - 2^n+1 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
. Bài 4: CMR: m^3 - m chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z
bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu
. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((
Câu 1: viết pt ( Oxz)
Câu2: viết pt (P) chứa Ox và vuông góc với (B) : 3x-y+2=0
Câu 3: viết phương trình (P) đi qua M( 1;-2;-3) và song song với ( A) -x+2y-3z+4
Câu 4: cho A( 2;-3;-1) và B( 0;-1;-5) viết pt (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
Câu 1: viết pt ( Oxz)
Câu2: viết pt (P) chứa Ox và vuông góc với (B) : 3x-y+2=0
Câu 3: viết phương trình (P) đi qua M( 1;-2;-3) và song song với ( A) -x+2y-3z+4
Câu 4: cho A( 2;-3;-1) và B( 0;-1;-5) viết pt (P) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB
1.Cho 2 phương trình : x2 + mx +1 = 0 (1)
x2 + x +m =0 (2)
Tìm m để 2 phương trình tương đương.
x2 + ax +2b = 0 (1)
2.Cho a≠b . CMR : Nếu 2 phương trình : x2+ bx +2a = 0 (2) có duy nhất 1 no chung thì các no còn lại của 2 pt này là no của pt x2 +2x +ab = 0
3.Cho 2 pt: a1x2 + b1x + c1 = 0 (1)
a2x2 + b2x + c2 =0 (2)
Giả sử 2 pt có ít nhất 1 no chung. CMR : (a2c1-a1c2 )2 = (a2b1 - a1b2 ).( c1b2-c2b1)
4. Tìm điều kiện của a để 2 pt sau có no xen kẽ nhau : x2 + 2x + a = 0 (1)
x2 - 4x - 6a =0 (2)
Các ban ơi giúp mk với. Mình cần gấp lắm ạ. Cảm ơn các bn.
1 a) Cho a,b,c là độ dài 3 cạnh của một tam giác .C/m
a^3b+ab^3-abc^2+2a^2b^2>0(1)
b) cho x+y+z=0.(1).C/m x^4+y^4+z^4= 2(x^2y^2+y^2z^2+z^2x^2)
2 a) cho x+y+z=0.C/tỏ x^3+y^3+z^3=3xyz
b) phân tích đa thức thành nhân tử
(a-b)^3+(b-c)^3+(c-a)^3
2
a
\(x+y+z=0\)
\(\Rightarrow x+y=-z\)
\(\Rightarrow\left(x+y\right)^3=\left(-z\right)^3\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+3x^2y+3xy^2=-z^3\)
\(\Rightarrow x^3+y^3+z^3=3xy\left(x+y\right)=3xyz\)
b
Đặt \(a-b=x;b-c=y;c-a=z\Rightarrow x+y+z=0\)
Ta có bài toán mới:Cho \(x+y+z=0\).Phân tích đa thức thành nhân tử:\(x^3+y^3+z^3\)
Áp dụng kết quả câu a ta được:
\(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)
B1: Giai pt: \(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}=5\)
B2: giải pt nghiem nguyên: \(2^x+3^x=5^x\)
B3: Cho a,b,c là các số thực ko âm thỏa mãn a+ b + c= 2016. C/M rằng \(\left(a-1\right)^3+\left(b-1\right)^3+\left(c-1\right)^3\ge1509\)
B4: tìm nghiem nguyên của pt: \(x^2+2y^2+2xy+3y-4=0\)
B5: cho a,b,c > 0 và a+b+c \(\le\) 1. C/M : \(\dfrac{1}{a^2+2bc}+\dfrac{1}{b^2+2ac}+\dfrac{1}{c^2+2ab}\ge9\)
1) Liên hợp hay bình phương gì gì cx được nếu bạn rảnh =))
2)Giải PT : $5^{x}= 3^{x}+ 4^{x}$ - Các bài toán và vấn đề về PT - HPT - BPT - Diễn đàn Toán học
4) Câu hỏi của VanCan - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Giải pt
x^4 + căn(x^2+3)=3
Cho a,b,c > 0 thoả a+b+c+ab+ac+bc=6abc
Cmr 1/a^2 +1/b^2 +1/c^2 >=3
\(x^4+\sqrt{x^2+3}=3\)
\(\Leftrightarrow x^4-1+\sqrt{x^2+3}-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\frac{x^2+3-4}{\sqrt{x^2+3}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)+\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2+3}+2}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1+\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)vì \(x^2+1+\frac{1}{\sqrt{x^2+3}+2}>0\)
\(\Leftrightarrow\int^{x=1}_{x=-1}\)
\(a+b+c+ab+ac+bc=6abc\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{ab}+\frac{1}{ac}+\frac{1}{bc}=6\)
Đặt \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\left(x;y;z>0\right)\)
Ta được: \(x+y+z+xy+xz+yz=6\)
Ta đi chứng minh: \(x^2+y^2+z^2\ge3\)
Có: \(x^2+1\ge2x;y^2+1\ge2y;z^2+1\ge2z\)(Cô-si)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2+3\ge2\left(x+y+z\right)\)(1)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1
\(x^2+y^2\ge2xy;y^2+z^2\ge2yz;x^2+z^2\ge2xz\)(Cô-si)
\(\Rightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2\left(xy+xz+yz\right)\)(2)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z
cộng vế với vế của (1) và (2)
\(\Rightarrow3\left(x^2+y^2+z^2\right)+3\ge2\left(x+y+z+xy+xz+yz\right)=12\)
\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2\ge3\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z=1<=>a=b=c=1
Nhớ tick nhé