chức năng của lỗ thở ở châu chấu
Câu 41: Ở phần bụng của Nhện, bộ phận nào có chức năng tiết ra tơ Nhện?
A. Đôi chân xúc giác.
B. Đôi kìm có tuyến độc.
C. Núm tuyến tơ.
D. Bốn đôi chân bò dài.
Câu 42: Châu Chấu có 10 đôi lỗ thở nằm ở phần nào của cơ thể?
A. Mũi.
B. Bụng.
C. Hai bên cơ thể.
D. Hai câu A, B đúng.
Câu 43: Tôm có khả năng đinh hướng và phát hiện mồi là nhờ bộ phận nào?
A. 2 đôi râu
B. tế bào thị giác phát triển
C. 2 mắt kép
D. các chân hàm
Câu 44: Cấu tạo hệ tuần hoàn của Châu chấu có đặc điểm gì?
A. Hệ tuần hoàn hở
B. Hệ tuần hoàn kín
C. Tim hình ống dài có 2 ngăn
D.Tim đơn giản
Câu 45: Ở phần đầu ngực của nhện,bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ?
A.Đôi kìm có tuyến độc.
B.Núm tuyến tơ.
C. Đôi chân xúc giác.
D.Bốn đôi chân dài.
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng
a/Mắt kép.
b/Hai đôi cánh.
c/Lỗ thở.
d/Ba đôi chân.
2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc.
b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ.
d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?
a/Mực, sò
b/Sò, trai sông
c/Mực, bạch tuộc
d/Ốc sên, ốc vặn
4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?
a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện.
b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.
c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn.
d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.
5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh?
a/Rươi.
b/Giun đỏ.
c/Đỉa.
d/Giun đất
mình gửi lại câu hỏi
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng
a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân.
2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?
a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?
a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn
4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?
a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.
c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.
5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất
Cơ quan hô hấp của tôm là gì? A. Lỗ thở B. Mang C. Khe thở D. Hệ ống khí
Số đôi chân ngực ở bướm là? A. 2 đôi B. 3 đôi C. 4 đôi D. 5 đôi
Bụng châu chấu có: A. 2 lỗ thở B. 10 lỗ thở C. 10 khe thở Đ. 10 đôi lỗ thở
tôm hô hấp = mang
bướm có 3đôi chân
bụng châu chấu có 2 lỗ thở
Nêu các bộ phận ngoài của châu chấu và chức năng của từng bộ phận
Dau : co rau, mat kep ,va co quan mieng
Nguc: co chan va canh
Bung: co lo tho
Bò : bằng cả 3 đôi chân trên cây
Nhảy : nhờ đôi chân sau (đôi càng)
Bay : nhờ 2 đôi cánh
Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn vì châu chấu di chuyển bằng các cách : bò , nhảy , bay
cách di chuyển cơ quan thực hiện chức năng hô hấp của tôm sông nhện châu chấu tôm
Tôm sông(Tôm):
*Di chuyển bằng 2 cách:Bò,bơi giật lùi.
*Cơ quan thực hiện chức năng hô hấp: Mang.
*Nhện:
*Di chuyển: Bò.
*Cơ quan thực hiện chức năng hô hấp: Khe thở.
*Châu chấu:
*Di chuyển: Bò,nhảy,bay xa.
*Cơ quan thực hiện chức năng hô hấp:Lỗ thở.
bụng châu chấu có bao nhiêu lỗ thở
Bụng châu chấu nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
Trong một chuỗi thức ăn của một hệ sinh thái gồm có: Cỏ → châu chấu → cá rô. Nếu tổng năng lượng của cỏ là 7,6.108kcal, tổng năng lượng của châu chấu là 1,4.107kcal, tổng năng lượng của cá rô là 0,9.106kcal. Hiệu suất sinh thái của cá rô và của châu chấu lần lượt là
A. 1,8% và 6,4%
B. 6,4% và 1,8%.
C. 4,6% và 4,1%.
D. 4,1% và 4,6%.
Đáp án B
- Hiệu suất sinh thái của cá rô = (0,9 x 106)/(1,4 x 107) = 6,4%.
- Hiệu suất sinh thái của châu chấu = (1,4 x 107)/(7,6 x 108) = 1,8%.
1. Tại sao muốn lớn lên châu chấu phải lột xác
2.Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức,chức năng từng loại tế bào ?
1.Bao bọc bên ngoài cơ thể châu chấu là lớp vỏ kitin cứng bảo vệ cơ thể, lớp vỏ này không lớn lên cùng cơ thê. Vì vậy châu chấu muốn lớn lên pahir lột xác nhiều lần.
1.Tại sao muốn lớn lên châu chấu phải lột xác nhiều lần
->Vì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác,chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.
2.Phân biệt thành tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức,chức năng từng loại tế bào?
->Lớp trong cơ thể thủy tức chủ yếu là tế bào cơ,tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.->Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa hơn như :Tế bào mô bì-cơ,tế bào thần kinh,tế bào gai,tế bào sinh sản có chức năng:che chở,bảo vệ,giúp cơ thể di chuyển,bắt mồi,tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
2.
Loại tế bào | chức năng |
tế bào gai | giúp thủy tức tự vệ và bắt mồi |
tế bào mô bì-cơ | che chở và bảo vệ cơ thể |
tế bào mô cơ tiêu hóa | thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn đưa vào |
tế bào thần kinh | giúp thủy tức thu nhận cảm giác về môi trường xung quanh |
tế bào sinh sản | thực hiện quá trình sinh sản hữu tính |
Ống tiêu hóa của một số loài động vật như giun đất, châu chấu, chim có những bộ phận gì khác với ống tiêu hóa người? Các bộ phận đó có chức năng gì?
Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).
- Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.
-Ở ống tiêu hóa của một số động vật như giun đát, châu chấu, chim khác với ống tiêu hóa của người do có thêm các bộ phận là diều, dạ dày cơ (ở chim).
-Diều là nơi chứa thức ăn và tiết ra các dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ rất khỏe có chức năng nghiền nát thức ăn dạng hạt.