Bài 1: Tìm SNT p để 3p+5 là SNT
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Bài 1: Tìm SNT p để 3p+5 là SNT
3p + 5 là số nguyên tố (3p + 5 chắc chắn > 2)
=> 3p + 5 là số lẻ
=> 3p là số chẵn
=> p là số chẵn
Mà số NT chẵn duy nhất là 2
Vậy p = 2
tìm SNT p
\(^{3p^2+1;24p^2+1}\)là các SNT
+, Nếu p = 2 thì : 3p^2+1 = 13 ; 24p^2+1 = 97 ( tm)
+, Nếu p > 2 => p lẻ => p^2 lẻ => 3p^2 lẻ => 3p^2+1 chẵn nên 3p^2+1 chia hết cho 2
Mà 3p^2+1 > 2 => 3p^2+1 là hợp số
Vậy p = 2
Tk mk nha
Bài 1: Tìm K để
a, A= 29K là SNT
b, A= 29K là HS
c, A= 29K không phải là SNT cũng không phải là HS
Bài 2: Tìm n thuộc N để các số sau là SNT
a, A= (n-1) . (n^2+n+1)
b, B= (n+5) . (n-5)
Bài 3:
Tìm hai số nguyên tố có tổng = 39
Bài 1:Tìm SNT P sao cho
a,P^2+44 là SNT
b,P+10,-+14 là SNT
Bài 2,CMR:n^2-1 và n^2+1 không thể đồng thời là SNT
(n>2,n không chia hết cho 3)
Bài 3: Cho P là SNT>5 và 2P+1 cũng là SNT
CTR:P(P+5)+31 là Hợp Số
Bài 4: CMR:Nếu P là SNT>3 thì (P-1)(P+1) chia hết cho 24
Bài 4:
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P là số lẻ
hay P-1 và P+1 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
Vì P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P=3k+1(k∈N) hoặc P=3k+2(k∈N)
Thay P=3k+1 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k-1+1\right)\left(3k+1+1\right)=3k\cdot\left(3k+2\right)⋮3\)(1)
Thay P=3k+2 vào (P-1)(P+1), ta được:
\(\left(3k+2-1\right)\left(3k+2+1\right)=\left(3k+1\right)\left(3k+3\right)⋮3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮3\)
mà \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮8\)
và (3;8)=1
nên \(\left(P-1\right)\left(P+1\right)⋮24\)(đpcm)
tìm số nt sao cho 2p+1; 3p+1; 4+1 và 4p+đều là snt
Tìm n thuộc N,để:
a)n^2+10n là SNT
b)3n+1 là SNT
c)n^3+n^2 là SNT
d)3^n+6 là SNT
e)n+(n+1)+(n+2) là SNT
''SNT'' là số nguyên tố nhé!
Tìm n thuộc N,để:
a)n^2+10n là SNT
b)3n+1 là SNT
c)n^3+n^2 là SNT
d)3^n+6 là SNT
e)n+(n+1)+(n+2) là SNT
''SNT'' là số nguyên tố nhé!
Bài 1:Tìm SNT P sao cho
a,P^2+44 là SNT
b,P+10,P+14 là SNT
a) Trường hợp 1: P=3
\(\Leftrightarrow P^2+44=3^2+44=53\) là số nguyên tố
Trường hợp 2: P>3
\(\Leftrightarrow\)P=3k+1 hoặc P=3k+2(\(k\in N\))
Với P=3k+1(\(k\in N\))
\(\Leftrightarrow P^2+44=\left(3k+1\right)^2+44=9k^2+6k+1+44\)
\(\Leftrightarrow P^2+44=3\left(3k^2+2k+15\right)⋮3\)(loại)
Với P=3k+2(\(k\in N\))
\(\Leftrightarrow P^2+44=\left(3k+2\right)^2+44=9k^2+12k+4+44\)
\(\Leftrightarrow P^2+44=3\left(3k^2+4k+16\right)⋮3\)(loại)
Vậy: P=3
b) Với P=3 thì P+10=13 và P+14=17 đều là số nguyên tố
Với P>3 thì \(P=3k+1\) hoặc P=3k+2(\(k\in N\))
Với P=3k+1(\(k\in N\)) thì P+14=3k+1+14=3(k+5) không là số nguyên tố
=> Loại
Với P=3k+2(\(k\in N\)) thì P+10=3k+2+10=3(k+4) không là số nguyên tố
=> Loại
Vậy: P=3