Những câu hỏi liên quan
TD
Xem chi tiết
NM
25 tháng 12 2018 lúc 14:50

Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là: tâm nhĩ và tâm thất, nối với các vạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.

Khi tâm thất co tống máu vào tâm nhĩ. Từ đó chuyển qua mao mạch mang, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo động mạch chủ lưng đến mao mạch các cơ quan cung cấp oxi và các chất dinh dưỡng cho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo tĩnh mạch bụng về tâm thất. Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.

Bình luận (0)
SE
Xem chi tiết
SN
15 tháng 10 2021 lúc 21:08

Giải bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng định lý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º ta có:

- Hình 47

    x + 90o + 55o = 180o

    x = 180o - 90o - 55o

    x = 35o

- Hình 48

    x + 30o + 40o = 180o

    x = 180o - 30o - 40o

    x = 110o

- Hình 49

    x + x + 50o = 180o

    2x = 180o - 50o

    x = 65o

 

Áp dụng định lý góc ngoài của tam giác ta có:

- Hình 50

    y = 60o + 40o

    y = 100o

    x + 40o = 180o (2 góc kề bù)

    x = 140o

- Hình 51

Áp dụng định lý góc ngoài trong tam giác ABD có: x = 70º + 40º = 110º

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác ADC có:

y + 110º + 40º = 180º ⇒ y = 30º.

Bình luận (1)
TB
Xem chi tiết
NT
21 tháng 1 2022 lúc 21:43

Bạn ghi rõ đề đi bạn

Bình luận (0)
QN
Xem chi tiết
HH
8 tháng 11 2016 lúc 22:29

Bạn tham khảo nhé:

Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.1: Vỏ trên cơ thể ốc sênHình 20.2: Mặt trong vỏ ốc
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.3: Mai mựcHình 20.4: Cấu tạo ngoài của trai sông
Sinh học 7Sinh học 7
Hình 20.5: Cấu tạo ngoài của mựcHình 20.6: Cấu tạo trong của mực
Bình luận (0)
QN
8 tháng 11 2016 lúc 20:17

mấy bài này là điền số nha

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
LA
29 tháng 12 2016 lúc 16:25

Mình có! bạn hỏi gì

Bình luận (0)
KN
22 tháng 2 2018 lúc 20:33

Bình luận (4)
PM
22 tháng 2 2018 lúc 21:41

Đa dạng lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bình luận (1)
HH
6 tháng 6 2018 lúc 10:54

Câu 1:

– Có khả nâng di chuyển.

– Có hệ thần kinh và giác quan.

– Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.

Câu 2:

+ Động vật sống ở môi trường nước:

- Trong nước: cá rô, cá diếc, cá quả, lươn, rắn nước, cá chép, ấu trùng chuồn chuồn, giáp xác nhỏ, động vật nguyên sinh, ấu trùng thân mềm, …

- Động vật đáy: ốc, trai, sò, tôm, cua, …

+ Động vật sống ở môi trường cạn:

- Trên mặt đất: chó mèo, lợn, gà, trâu, bò, dê, ngan, ngỗng, rắn, rết, cóc, ….

- Trong lòng đất: giun, dế mèn, dễ true, ấu trùng ve sầu, sâu đất, …

+ Động vật sống ở môi trường không khí: chim sâu, chim sẻ, diều hâu, vịt trời, chim sáo, quạ, ong, bướm, chuồn chuồn, cánh cam, mâm xôi,…

Bình luận (0)
TS
6 tháng 6 2018 lúc 10:54

Câu 1: Các đặc điểm chung của động vật?

Trả lời : Đặc điểm chung của động vật:

+ Có khả năng di chuyển được. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2. Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cơ trú của chúng?

- Ở trong lòng đất: Giun đất, dế mèn,....
- Sống trên cây: Chim sẻ, chim vàng anh, chim sâu,...
- Sống dưới ao, hồ, sông, suối: Cá, ốc, cua, tôm, trai, hến, sò,....
Bình luận (0)
TS
6 tháng 6 2018 lúc 10:56

Câu 1: Các đặc điểm chung của động vật?

Trả lời : Đặc điểm chung của động vật:

+ Có khả năng di chuyển được. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2. Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cơ trú của chúng?

- Ở trong lòng đất: Giun đất, dế mèn,....
- Sống trên cây: Chim sẻ, chim vàng anh, chim sâu,...
- Sống dưới ao, hồ, sông, suối: Cá, ốc, cua, tôm, trai, hến, sò,....
Bình luận (0)
HP
Xem chi tiết
KA
13 tháng 3 2022 lúc 21:50

em chx hc lớp 8 nên k có sách

Bình luận (0)
H24
14 tháng 3 2022 lúc 9:36

Kb với mình đi mình gửi cho gửi đây bất tiện lắm ạ

 

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 10 2021 lúc 8:29

TL

a) Ta có ˆBIKBIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔBAIΔBAI. 

Nên  ˆBIK=ˆBAI+ˆABI>ˆBAIBIK^=BAI^+ABI^>BAI^

Mà ˆBAK=ˆBAIBAK^=BAI^ 

Vậy ˆBIK>ˆBAKBIK^>BAK^ (1) 

b) Ta có ˆCIKCIK^ là góc ngoài tại đỉnh II của ΔAICΔAIC

nên ˆCIK=ˆCAI+ˆICA>ˆCAICIK^=CAI^+ICA^>CAI^

Hay  ˆCIK>ˆCAICIK^>CAI^  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

ˆBIK+ˆCIK>ˆBAK+ˆCAIBIK^+CIK^>BAK^+CAI^

⇒ˆBIC>ˆBAC⇒BIC^>BAC^.

Hok tốt nha bn

#Kirito

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HH
14 tháng 10 2021 lúc 8:27

gõ lên cốc cốc học tập nhé bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
14 tháng 10 2021 lúc 8:27

yêu rùi cưới bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa