Khử 9,95g Okl(htri II) bằng H2 thu đc 7,82g kl . Xđ trên ko và V H2
Khi khử 9,95g một oxit kim loại hóa trị II bằng khí H2 thu được 7,82g kim loại. Xác định tên kim loại đó và thể tích H2 (đktc) phải dùng.
Gọi KL đó là M thì oxit của Kl đó là MO
MO+H2---->M+H2O
Ta có
n MO=\(\frac{9,95}{M+16}\left(mol\right)\)
n M=\(\frac{7,82}{M}\left(mol\right)\)
Theo pthh
n MO=n M
\(\Leftrightarrow\frac{9,95}{M+16}=\frac{7,82}{M}\)\(\Rightarrow9,95M=7,82M+125,12\)
\(\Rightarrow2,13M=125,12\Rightarrow M=59\)
Bạn tự xem đó là KL j nha
Khử hoàn toàn 3,2 g oxit 1 kim loại cần 1,344 l khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu đc trong dd dư thì thu đc 0,896 l H2 ở đktc. Giải thích vì sao thể tích H2 trong 2 trường hợp trên ko giống nhau. Xđ tên kim loại
hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá
Bài 1: Khử 13,38(g) 1 oxit của KL + hết 1,344(l) H2 (đktc).xđ KL
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,9 g h2 2 kL : A,B có cùng hóa trị II và có tỉ lệ mol là 1: 1 = d2 HCL thu đc 4,48(l) H2(đktc) .Hỏi A,B là KL nào trong số các KL sau : Mg,Ca,Ba,Fe,2n
Bài 3 : Để hòa tan 9,6 g 1 h2 đồng mol 2 oxit có hóa trị III cần 14,6g HCL xđct của 2 oxit trên biết KL hóa trị II có thể là (Be,Mg,Ca,2n)
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 3,78g 1KL A= d2 HCL -> 4,704 (L) H2(đktc) . xđ KL A (Al)
Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)
\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)
0,06/n<-----0,08
=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)
n=1 => R=103,5 (loại)
n=2 => R=207 (Pb)
n=3 => R=310,5 (loại)
Vậy kim loại cần tìm là Pb
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)
=> \(M_A+M_B=89\)
Xét bảng sau:
A | 24 | 40 | 56 | 137 |
B | 65 | 49 | 33 | / |
Vậy A là Mg và B là Zn
Bài 3 :
Gọi hai oxit là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Thay a=0,1 (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)
=> \(X+Y=64\)
Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n
=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn
Hỗn hợp X gồm 2 oxit KL có khối lượng là 15,68g khử hoàn toàn X cần 5,376g CO đc cr Y. Cho Y td vs H2SO4 loàng dư đc 2,688 lít H2 đktc còn lại 5,12g cr ko tan. hòa tan hết lượng KL này trong H2SO4 đặc nóng dư đc muối, nước và 1,792 lít SO2 các khí đo ở đktc. Xđ CT của 2 oxit trên
M.n giúp mk vs ạ
B3: Khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao =CO .Lượng Fe thu đc sau p.ứ cho td hoàn toàn vs dd HCl . Sau p.ứ thu đc dd FeCl2 và H2 . Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử 1 oxit KL hóa trị II thành KL thì lượng oxit bị khử cx=m(g)
a/Viết PT
b/Tìm CTHH oxit
Gọi CTHH của oxit là: MO
Giả sử số mol MO bị khử là 1(mol)
Fe2O3+3CO—>2Fe+3CO2
0,5____________1(mol)
Fe+2HCl—>FeCl2+H2
1_________________1(mol)
RO+H2—>R+H2O
1____1
Khối lượng Fe2O3=0,5.160=80
Theo đề ra
Khối lượng MO=mFe2O3=80(g)
=>MO=80
M+16=80
=>R=64
=> R là Cu
=> công thức oxit CuO
p/s: xin lỗi nhưng bài này mik ko chắc ~~
Khử hoàn toàn 3,2 g oxit 1 kim loại cần 1,344 l khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu đc trong dd dư thì thu đc 0,896 l H2 ở đktc. Giải thích vì sao thể tích H2 ở 2 trường hợp trên ko giống nhau. Xđ tên kim loại
B1: Cho Na dư vào 30,4g dd H2SO4 64,734%. Viết ptpư và tính V H2 thu được.
B2: Cho Ba 68,5g td với 18,1g dd HCl 40,33%
a) Tính V H2 thu được
b) Cô cạn các chất sau pư thì thu đc bao nhiêu gam rắn
B3: Cho 10,6g hỗn hợp gồm Al, Mg, Fe vào dd HCl. Sau pư thu đc 42,55g muối. Tính V H2 thu đc ở đktc
B4: Cho 10g kl td hoàn toàn với H2O tạo ra 5,6(l) khí H2.
a) XĐ kl đó
b) Cho 0,4g kl đó vào 2,532g dd HCl 43,195%. Tính V H2 thu đc
B3:
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
mM= mKl + mCl = 42.55
<=> 10.6 + mCl = 42.55
=> mCl = 31.95g
nCl= 0.9 mol
=> nHCl = 0.9 mol
Từ các PTHH ta thấy :
nH2= 1/2nH2SO4= 0.9/2= 0.45 mol
VH2= 0.45*22.4=10.08l
B1 :
mH2SO4= 30.4*64.734/100=19.679136g
nH2SO4= 19.679136/98=0.2 mol
mH2O= 30.4 - 19.679136=10.720864g
nH2O= 10.720864/18=0.6 mol
2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
0.2_____________________0.1
Na + H2O --> NaOH + 1/2H2
0.6___________________0.3
VH2= (0.3+0.1)*22.4= 8.96l
2) nBa= 68.5/137=0.5 mol
mHCl = 7.3 g
mH2O= 18.1-7.3 = 10.8g
nHCl = 0.2 mol
nH2O = 0.6 mol
Ba + 2HCl --> BaCl2 + H2
Bđ: 0.5___0.2
Pư : 0.4___0.2_____0.1___0.1
Kt: 0.1____0______0.1___0.1
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0.1___0.2_______0.1_____0.1
VH2= 0.2*22.4=4.48l
mCr= 0.1*208+0.1*171=37.9g
B1:Cho a(g) hh 2 KL Mg và Zn td hết vs HCl . Sau p.ứ thấy m H2 thoát ra =0,056g
a/Viết phương trình
b/ Tính %m mỗi chất trong hh ban đầu
B2:Khử hoàn toàn 1 oxit kim loại =H2 thu đc kim loại có m=72,4138%m oxit đã dùng . Xác định CT oxit
B3: Khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao =CO .Lượng Fe thu đc sau p.ứ cho td hoàn toàn vs dd HCl . Sau p.ứ thu đc dd FeCl2 và H2 . Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử 1 oxit KL hóa trị II thành KL thì lượng oxit bị khử cx=m(g)
a/Viết PT
b/Tìm CTHH oxit
hòa tan16.25g kl A (II) vào dd hcl.pư k.thúc thub đc 5.6 (L) H2 (ĐKTC)
A.XÁC ĐỊNH KL a(A=ZN MK LM RUI)
B.nếu dùng lg kl trên td hết vs h2so4 thì thu đc 5.04 (L) h2 đktc
tính H%
GIẢI GIÚP MK Ý B
a, Ta có: \(n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
___0,25_______________0,25 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là Zn.
b, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
_____0,25___________________0,25 (mol)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(LT\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Mà: VH2 (thực tế) = 5,04 (l)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{5,04}{5,6}.100\%=90\%\)
Bạn tham khảo nhé!