Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
VM
Xem chi tiết
NT
15 tháng 10 2023 lúc 14:20

1:

a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+4)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(n+5-n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+4 và n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(2n+5;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(2n+5-2n-4⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+5 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d=ƯCLN(3n+7;n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+7⋮d\\3n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+7-3n-6⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+7 và n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

d: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(6n+3-6n-2⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
H9
15 tháng 10 2023 lúc 14:24

a) Gọi d là ƯCLN  của n + 4 và n + 5 

⇒ n + 4 ⋮ d và n + 5 ⋮ d 

⇒ (n + 5 - n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy n + 4 và n + 5 luôn là cặp SNT cùng nhau 

b) Gọi d là ƯCLN của 2n + 5 và n + 2

⇒ 2n + 5 ⋮ d và n + 2 ⋮ d

⇒ 2n + 5 ⋮ d và 2(n + 2) ⋮ d

⇒ (2n + 5 - 2n - 4) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy  2n + 5 và n + 2 luôn là cặp SNT cùng nhau 

c) Gọi d là ƯCLN của n + 2 và 3n + 7 

⇒ n + 2 ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ 3(n + 2) ⋮ d và 3n + 7 ⋮ d

⇒ (3n + 7 - 3n - 6) ⋮ d 

⇒ 1 ⋮ d 

⇒ d = 1

Vậy n + 2 và 3n + 7 luôn là cặp SNT cùng nhau

d) Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 3n + 1

⇒ 2n + 1 ⋮ d và 3n + 1 ⋮ d

⇒ 3(2n + 1) ⋮ d và 2(3n + 1) ⋮ d

⇒ (6n + 3 - 6n - 2) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy 2n + 1 và 3n + 1 luôn là cặp SNT cùng nhau 

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
HL
17 tháng 11 2017 lúc 13:32

Hai số nguyên tố cùng nhau:15;25

Ta có:

15=3*5

\(25=5^2\)

ƯCLN(15;25)=5

BCNN(25;15)=\(5^2\cdot3=75\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 7 2017 lúc 10:41

Ta có: 12 = 22.3

25 = 52

30 = 2.3.5

21 = 3.7

Suy ra: ƯCLN(12;25) = 1 và ƯCLN(25;21) =1

Vậy 12 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau.

25 và 21 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
DG
10 tháng 12 2020 lúc 20:33

Ta có: 12 = 22.3

25 = 52

30 = 2.3.5

21 = 3.7

Suy ra: ƯCLN(12;25) = 1 và ƯCLN(25;21) =1

Vậy 12 và 25 là hai số nguyên tố cùng nhau.

25 và 21 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Hok tốt nha chủ tus chymte.

 
Bình luận (0)
CX
Xem chi tiết
NL
14 tháng 3 2020 lúc 20:37

có nguyên tố cùng nhau vì trong đó có các số  nguyên tố

chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
14 tháng 3 2020 lúc 20:40

mk lười tính lém sai thì thui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 5 2018 lúc 5:45

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
29 tháng 8 2019 lúc 5:45

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

Bình luận (0)